Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Gupta”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm eu:Gupta Inperioa
n Đã lùi lại sửa đổi của Victoria Serena (thảo luận) quay về phiên bản cuối của MrMisterer
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
 
(Không hiển thị 48 phiên bản của 33 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}{{Lịch sử Ấn Độ}}
{{1000 bài cơ bản}}{{Lịch sử Ấn Độ}}
{{Infobox Former Country
{{Cựu quốc gia
| conventional_long_name = Vương triều Gupta
|native_name =
| common_name = Đế quốc Gupta (Vương triều)
|conventional_long_name = Nhà Gupta
| era = Ấn Độ cổ đại
|common_name = Nhà Gupta
| year_start = Thế kỷ thứ 4 sau công nguyên
|continent = Châu Ấ
| year_end = Cuối thế kỷ thứ 6 sau công nguyên
|region =
| p1 = Đế chế Kushan
|country =
|era = Antiquity
| flag_p1 = Map of the Kushan Empire.png
|status =
| p2 = Phía Tây Satraps
| flag_p2 = Map_of_the_Western_Satraps.png
|event_start =
| p3 = Nagas của Padmavati
|year_start = 280
| p4 = Vương triều Mahameghavahana
|date_start =
| flag_p4 = Map_of_the_Maha-Meghavahanas.png
|event1 =
| p5 = Vương triều Murunda
|date_event1 =
| s1 = Hậu Gupta
|event_end =
| flag_s1 = South_Asia_historical_AD590_EN.svg
|year_end = 550
|date_end =
| s2 = Maukhari
|p1 = Kanva dynasty
| flag_s2 = Map_of_the_Maukharis.png
|flag_p1 =
| s3 = Maitraka
|s1 = Indo-Hephthalites
| flag_s3 = South_Asia_historical_AD590_EN.svg
| s4 = Vương triều Vardhana
|flag_s1 =
| flag_s4 = Map_of_the_Pushyabhutis.png
|image_flag =
| s5 = Vương triều Mathara
|flag_type =
| s6 = Vương triều Shailodbhava
|image_coat =
| s7 = Vương triều Varman
|image_map =
| flag_s7 = South_Asia_historical_AD625_EN.svg
|image_map_caption = Bản đồ nhà Gupta thời [[Chandragupta II]] (375-415)
|capital = [[Pataliputra]]
| s8 = Đế quốc Gauda
| s9 = Kalachuris
|common_languages = [[tiếng Phạn]]
| flag_s9 = Map_of_the_Early_Kalachuris.png
|religion = [[Ấn Độ giáo]]<br />[[Phật giáo]]
| s10 = Gurjaradesa{{!}}Đế quốc Gurjara
|government_type = Quân chủ
|leader1 = [[Maharaja Sri-Gupta|Sri-Gupta]]
| s11 = Vương triều Nala
| s12 = Vương triều Sharabhapuriya
|year_leader1 = 240s-280s
|leader2 = [[Chandragupta I]]
| s13 = Rajarsitulyakula
|year_leader2 = 319-335
| s14 = Rai dynasty
| flag_s14 = Map_of_Sindh_(Rais).png
|leader3 = [[Vishnugupta (Gupta)|Vishnugupta]]
|year_leader3 = 540-550
| s15 = Alchon Huns
| flag_s15 = Alchon_Tamga.png
|title_leader = [[Maharajadhiraj]]
|legislature =
| today = Ấn Độ
Pakistan
Bangladesh
Afghanistan
| image_map = South Asia historical AD375 EN.svg
| image_map_caption = Phạm vi gần đúng của <br> lãnh thổ Gupta (màu hồng) vào năm 375 CN
| image_map2 = South Asia historical AD450 EN.svg
| image_map2_caption = Phạm vi gần đúng của các lãnh thổ <br> Gupta (màu hồng) vào năm 450 CN
| capital = [[Pataliputra]]
| common_languages = [[Tiếng Phạn]] (văn học và học thuật); [[Prakrit]] (tiếng địa phương)
| religion = {{plainlist|
* [[Ấn Độ giáo]]
*[[Phật giáo]]
* [[Đạo Jain]]
}}
}}
| government_type = Chế độ quân chủ
'''Vương triều Gupta''' tồn tại từ năm 280 tới 550 ở phần lớn Bắc [[Ấn Độ]], Đông Nam [[Pakistan]], một phần của [[Gujarat]] và [[Rajasthan]] mà ngày nay là Tây [[Ấn Độ]] và [[Bangladesh]]. [[Thủ đô]] của vương triều này ở [[Pataliputra]], ngày nay là [[Patna]], thuộc nhà nước Ấn hóa ở [[Bihar]].
| leader1 = [[Gupta (vua)|Gupta]] (đầu tiên)
| year_leader1 = C. cuối thế kỷ thứ 3
| leader2 = [[Vishnugupta (Đế quốc Gupta)|Vishnugupta]]
| year_leader2 = c. 540 – c. 550 CE
| stat_year1 = 400 est.
| stat_area1 = 3500000
| ref_area1 = <ref name="Turchin223">{{chú thích tạp chí |last1=Turchin |first1=Peter |last2=Adams |first2=Jonathan M. |last3=Hall |first3=Thomas D |date=December 2006 |title=East-West Orientation of Historical Empires |journal=Journal of World-Systems Research |volume=12 |issue=2 |page=223 |issn=1076-156X |doi=10.5195/JWSR.2006.369|doi-access=free }}</ref>
| stat_year2 = 440 est.
| stat_area2 = 1700000
| ref_area2 = <ref name="Taagepera">{{chú thích tạp chí |last=Taagepera |first=Rein |year=1979 |title=Size and Duration of Empires: Growth-Decline Curves, 600 B.C. to 600 A.D |journal=Social Science History |volume=3 |issue=3/4 |page=121 |doi=10.2307/1170959 |jstor=1170959}}</ref>
}}
'''Đế quốc Gupta''' hay '''Vương triều Gupta''' là một đế chế cổ đại của Ấn Độ tồn tại từ đầu thế kỷ 4 CN đến cuối thế kỷ 6 CN. Vào thời kỳ cực thịnh, từ khoảng năm 319 đến năm 467 CN, đế quốc bao phủ phần lớn [[tiểu lục địa Ấn Độ]].<ref name="Gupta Dynasty – MSN Encarta">{{Cite encyclopedia|title=Gupta Dynasty – MSN Encarta|url=http://encarta.msn.com/encyclopedia_761571624/gupta_dynasty.html|archive-url=https://web.archive.org/web/20091029013809/http://encarta.msn.com/encyclopedia_761571624/Gupta_Dynasty.html|archive-date=29 October 2009|url-status=dead}}</ref> Thời kỳ này được các nhà sử học coi là thời kỳ hoàng kim của Ấn Độ.<ref>N. Jayapalan, ''History of India'', Vol. I, (Atlantic Publishers, 2001), 130.</ref>{{#tag:ref|Although this characterisation has been disputed by [[D. N. Jha]].<ref>{{Chú thích sách |title=Ancient India in Historical Outline |last=Jha |first=D.N. |publisher=Manohar Publishers and Distributors |year=2002 |isbn=978-81-7304-285-0 |location=Delhi |pages=149–73}}</ref>|group=note}} Vương triều cai trị của đế chế do đức vua Sri Gupta thành lập; các nhà cai trị đáng chú ý nhất của triều đại là [[Chandragupta I]], [[Samudragupta]], và [[Chandragupta II]], còn được gọi là [[Vikramaditya]]. Nhà thơ [[tiếng Phạn]] là [[Kālidāsa|Kalidasa]] ở thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên đã ghi công những người Gupta đã chinh phục khoảng 21 vương quốc, cả trong và ngoài Ấn Độ, bao gồm các vương quốc [[Ba Tư|Parasika]], [[Huna]]s, [[Kamboja]], các bộ lạc nằm ở phía tây và phía đông [[thung lũng Oxus]], [[Khẩn-na-la|Kinnara]], [[Kirata]] và những tộc khác.<ref name="Raghu Vamsa v 4.60–752">Raghu Vamsa v 4.60–75</ref>


Đỉnh cao của sáng tạo văn hóa thời kì này là các tuyệt tác kiến trúc, điêu khắc và hội họa.<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/249590/Gupta-dynasty Gupta dynasty (Indian dynasty)]. Britannica Online Encyclopedia. Truy cập 2011-11-21.</ref> Thời kì Gupta đã sản sinh ra các học giả như [[Kalidasa]], [[Aryabhata]], [[Varahamihira]], [[Vishnu Sharma]] và [[Vatsyayana]], những người đã tạo ra những tiến bộ lớn trong nhiều lĩnh vực học thuật.<ref>Mahajan, p. 540</ref><ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic-art/285248/1960/The-Gupta-empire-at-the-end-of-the-4th-century Gupta dynasty: empire in 4th century]. Britannica Online Encyclopedia. Truy cập 2011-11-21.</ref>
Dười thời Gupta, đất nước được thái bình thịnh trị, đồng thời nền khoa và mỹ thuật phát triển không ngừng. Các nhà sử học xếp trìeu Gupta ngang hàng với [[nhà Hán]], [[nhà Đường]] và [[Đế quốc La Mã]] như là những nền văn minh tiên tiến thời cổ. Các nhà sử học xem thời Gupta là [[Thời kì hoàng kim của Ấn Độ]] về mặt [[khoa học]], [[toán học]], [[thiên văn học]], [[tôn giáo]] và [[triết học Ấn Độ]]. [[Chandra Gupta I]], [[Samudra Gupta Đại đế]] và [[Chandra Gupta II Đại đế]] chính là các vị vua đáng chú ý nhất của triều đại Gupta.<ref>[http://www.indianchild.com/gupta_empire.htm Gupta Empire in India, art in the Gupta empire, Indian history – India]. Indianchild.com. Retrieved on 2011-11-21.</ref> Vào thế kỷ thứ 4 CN, nhà thơ [[Kalidasa]], tin rằng nhà Gupta đã chinh phục khoảng 21 vương quốc, cả trong và ngoài Ấn Độ, bao gồm các vương quốc của người [[Parasika]] (Ba Tư), [[người Huna]], các bộ lạc Kamboja nằm ở phía tây và phía đông thung lũng sông Oxus, người [[Kinnara]], [[Kirata]].<ref name="Raghu Vamsa v 4.60–75">Raghu Vamsa v 4.60–75</ref>


Những thiên sử thi đầu tiên của Ấn Độ cũng được cho là đã được viết khoảng thời gian này. Đế chế dần dần suy yếu do nhiều nguyên nhân như mất dần các vùng lãnh thổ và quyền lực hoàng đế gây ra bởi các chư hầu thuở trước của họ và cuộc xâm lược của dân tộc Huna từ Trung Á <ref name="aa">Agarwal, Ashvini (1989). ''Rise and Fall of the Imperial Guptas'', Delhi:Motilal Banarsidass, ISBN 81-208-0592-5, pp.264–9</ref> Sau khi đế quốc Gupta sụp đổ vào thế kỷ thứ 6, Ấn Độ, một lần nữa được cai trị bởi rất nhiều vương quốc trong khu vực. Một dòng nhỏ của gia tộc Gupta tiếp tục cai trị xứ Magadha sau khi đế quốc tan rã. Triều đại Gupta này cuối cùng bị lật đổ bởi vị vua Vardhana [[Harsha Vardhana]], người thành lập một đế chế trong nửa đầu của thế kỷ thứ 7.
Đỉnh cao của sáng tạo văn hóa thời kì này là các tuyệt tác kiến trúc, điêu khắc và hội họa.<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/249590/Gupta-dynasty Gupta dynasty (Indian dynasty)]. Britannica Online Encyclopedia. Retrieved on 2011-11-21.</ref> Thời kì Gupta đã sản sinh ra các học giả như [[Kalidasa]], [[Aryabhata]], [[Varahamihira]], [[Vishnu Sharma]] và [[Vatsyayana]], những người đã tạo ra những tiến bộ lớn trong nhiều lĩnh vực học thuật.<ref>Mahajan, p. 540</ref><ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic-art/285248/1960/The-Gupta-empire-at-the-end-of-the-4th-century Gupta dynasty: empire in 4th century]. Britannica Online Encyclopedia. Retrieved on 2011-11-21.</ref>


Những thiên sử thi đầu tiên của Ấn Độ cũng được cho là đã được viết khoảng thời gian này. Đế chế dần dần suy yếu do nhiều nguyên nhân như mất dần các vùng lãnh thổ và quyền lực hoàng đế gây ra bởi các chư hầu thuở trước của họ và cuộc xâm lược của dân tộc Huna từ Trung Á <ref name="aa">Agarwal, Ashvini (1989). ''Rise and Fall of the Imperial Guptas'', Delhi:Motilal Banarsidass, ISBN 81-208-0592-5, pp.264–9</ref> Sau khi đế quốc Gupta sụp đổ vào thế kỷ thứ 6, Ấn Độ, một lần nữa được cai trị bởi rất nhiều vương quốc trong khu vực. Một dòng nhỏ của gia tộc Gupta tiếp tục cai trị xứ Magadha sau khi đế quốc tan rã. Triều đại Gupta này cuối cùng bị lật đổ bởi vị vua Vardhana [[Harsha Vardhana]], người thành lập một đế chế trong nửa đầu của thế kỷ thứ 7.
==Nguồn gốc của nhà Gupta==
==Nguồn gốc của nhà Gupta==
Theo nhiều sử gia, Đế quốc Gupta là nhà ''[[Vaishya]]''.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.co.in/books?id=WaJ2tp_n1AMC&pg=PA208&lpg=PA208&dq=gupta+empire+vaishya&source=bl&ots=uhXz7kE0R9&sig=6i64Yol7_DeaU4yYJHs1BqwYCps&hl=en&sa=X&ei=-rs5UM6mG8HYrQfKzYHYAg&ved=0CFYQ6AEwBQ#v=onepage&q=gupta%20empire%20vaishya&f=false |title=Hinduism and Its Military Ethos|first=R.K.|last= Nehra|publisher=Lancer Publishers,2010 |date= |access-date = ngày 25 tháng 8 năm 2012}}</ref><ref name=Michael>{{chú thích sách|url=http://books.google.co.in/books?id=axvPxswqNLQC&pg=PA17&lpg=PA17&dq=gupta+empire+vaishya&source=bl&ots=MZA3mXjJQv&sig=JzIbiVe98-5SrqwhXYBWMQCWh84&hl=en&sa=X&ei=-rs5UM6mG8HYrQfKzYHYAg&ved=0CGIQ6AEwBw#v=onepage&q=gupta%20empire%20vaishya&f=false |title=Striking a Balance: A Primer in Traditional Asian Values|first=Michael C.|last= Brannigan|publisher=Rowman & Littlefield, 2010 |date= |access-date = ngày 25 tháng 8 năm 2012}}</ref> Sử gia [[Ram Sharan Sharma]] khẳng định rằng ''Vaishya'' Guptas "xuất hiện như một hành động nhằm chống lại sự áp bức của nhà cầm quyền".<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.co.in/books?id=i_sIE1sO5kwC&pg=PA69&lpg=PA69&dq=%22vaishya+dynasty%22&source=bl&ots=QuhWaaE1Nw&sig=AI73RxSGEWFgdvKSbSb6ylxZTNM&hl=en&sa=X&ei=W4z8TtSeKY3SrQely93jDw&redir_esc=y#v=onepage&q=%22vaishya%20dynasty%22&f=false |title=Early Medieval Indian Society: A Study in Feudalisation|first=R.S.|last= Sharma|publisher=Books.google.co.in |date= |access-date = ngày 6 tháng 6 năm 2012}}</ref> [[Anant Sadashiv Altekar|A.S. Altekar]], một sử gia và nhà khảo cổ học, ông đã viết nhiều quyển sách về tiền đúc Gúpta,<ref>[http://openlibrary.org/a/OL9771A/Anant-Sadashiv-Altekar List of Altekar's publications] in the [[Open Library]].</ref> cũng như đã đề cập đến [[đẳng cấp]] của Guptas như là Vaishya dựa trên cơ sở của các văn bản Ấn Độ cổ theo luận, trong đó quy định các tên cuối cùng với [[Gupta]] cho các thành viên của dòng dõi ''Vaishya''. Theo sử gia Michael C. Brannigan, sự lớn mạnh của đế quốc Gupta là một trong những sự phá rối nổi bật nhất trong hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ cổ đại.<ref name="Michael"/>


Có nhiều giả thuyết trái ngược nhau về nơi phát sinh ra đế quốc Gupta. Theo HC Raychoudhuri, Gupta bắt nguồn từ vùng [[Varendri]], hiện là một phần của Rangpur và Rajshahi thuộc [[Bangladesh]]. DC Ganguly thì cho rằng đó là nơi xung quanh khu vực [[Murshidabad]].<ref>{{Chú thích web |url=http://www.banglapedia.org/HT/G_0243.htm |ngày truy cập=2014-07-07 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2014-03-07 |archive-url=https://web.archive.org/web/20140307113101/http://www.banglapedia.org/HT/G_0243.htm }}</ref>
== Chú thích ==
<!---
{{Commonscat|Gupta Empire}}
[[Fa Xian]] là người hành hương Trung Quốc đầu tiên đến Ấn Độ trong thời kỳ trị vị của đế quốc dưới thời vua [[Chandragupta II]]. Ông đã bắt đầu chuyến hành trình từ Trung Quốc năm 399 và đến Ấn Độ năm 405. Trong suốt thời gian ông ở Ấn Độ đến năm 411, ông đã hành hương đến [[Mathura]], [[Kanauj]], [[Kapilavastu]], [[Kushinagar]], [[Vaishali (phố cổ)|Vaishali]], [[Pataliputra]], [[Varanasi|Kashi]] và [[Rajgriha]] và đã có những quan sát cẩn thận về các điều kiện của đế chế. Fa Xian hài lòng với tính ôn hòa của hệ thống quản lý. Bộ luận hình sự thì nhẹ và chỉ phạt tiền đối với hành vi phạm tội.{{fact}}--->

==Srigupta và Ghatotkacha==
Thời gian có thể nhất về triều đại của [[Maharaja Sri-Gupta|Sri Gupta]] vào khoảng 240–280. Nhiều nhà sử học hiện đại trong đó có [[Rakhaldas Bandyopadhyay]] và K. P. Jayaswal, cho rằng ông và con trai ông có thể là chư hầu của [[đế quốc Kushan|Kushan]].<ref name="a2">Agarwal, Ashvini (1989). ''Rise and Fall of the Imperial Guptas'', Delhi:Motilal Banarsidass, ISBN 81-208-0592-5, pp.84–7</ref> Con trai ông và là người kế nhiệm [[Ghatotkacha (Gupta Ruler)|Ghatotkacha]] có lẽ đã lên ngôi vào khoảng 280–319. Trái ngược với người kế nhiệm của họ Chandragupta I, ông được xem là một ''Maharajadhiraja'', ông và con trai ông Ghatotkacha được đề cập trong câu khắc là ''Maharaja''<ref>Majumdar, p. 474</ref> Vào đầu thế kỷ 5, nhà Gupta đã thành lập và cai quản một vài vương quốc Hindu nhỏ ở [[Magadha]] và xung quanh vùng mà ngày nay là [[Bihar]].

==Sự suy sụp của đế chế==
Sau Skandagupta là một loại các nhà cầm quyền yếu kém như [[Purugupta]] (467–473), [[Kumaragupta II]] (473–476), [[Budhagupta]] (476–495?), [[Narasimhagupta]], [[Kumaragupta III]], [[Vishnugupta (đế quốc Gupta)|Vishnugupta]], [[Vainyagupta]] và [[Bhanugupta]]. Vào thập niên 480, [[Hephthalites]] đã phá vỡ các hàng phòng thủ của Gupta ở phía tây bắc, và phần lớn đế chế ở tây bắc bị tràn ngập [[người Hung]] vào năm 500. Đế chế tan rã dưới sự tấn công của [[Toramana]] và hậu duệ của ông là [[Mihirakula]]. Xuất hiện trong các văn liệu rằng Gupta, mặc dù quyền lực của họ bị giảm đi nhiều, nhưng vẫn tiếp tục chống lại người Hung. Kẻ xâm lược người Hung [[Toramana]] bị Bhanugupta đánh bại vào năm 510.<ref>Ancient Indian History and Civilization by Sailendra Nath Sen p.220</ref><ref>Encyclopaedia of Indian Events & Dates by S. B. Bhattacherje p.A15</ref> Người Hung đã bị đánh bại và bị đuổi ra khỏi Ấn Độ vào năm 528&nbsp; bởi một liên minh bao gồm hoàng đế Gupta [[Narasimhagupta]] và vua [[Yashodharman]] ở [[Malwa]].<ref name="Columbia Encyclopedia">''Columbia Encyclopedia''</ref> Sự kế thừa của Gupta trong thế kỷ 6 thì không hoàn toàn rõ ràng, nhưng sự kết thúc của dòng chính đế chế này là vua Vishnugupta, trị vì từ 540 đến 550. Ngoài sự xâm chiếm của người Hung, các yếu tố khác cũng góp phần làm suy sụp chế chế như sự canh tranh giữa các Vakatakas và sự nổi dậy của Yashodharman ở Malwa.<ref name="singh3">{{chú thích sách|last=Singh|first=Upinder|title=A History of Ancient and Early Medieval India: From the Stone Age to the 12th Century|year=2008|publisher=Pearson Education|location=New Delhi|isbn=978-81-317-1677-9|url=http://books.google.com/books?id=H3lUIIYxWkEC|page=480}}</ref>

== Nghệ thuật và kiến trúc ==
<gallery mode="packed" style="font-size:88%; line-height:130%; border-bottom:1px #aaa solid;" heights="230">
Tập tin:Sanchi temple 17.jpg|Một ngôi đền mang phong cách [[tetrastyle]] [[prostyle]] [[thời kỳ Gupta]] tại [[Sanchi]] bên cạnh hội trường Apsidal với nền móng [[Maurya]], một ví dụ về [[kiến trúc Phật giáo]]. Thế kỷ thứ 5 CN.
Tập tin:Mahabodhitemple.jpg|Cấu trúc hiện tại của [[Chùa Mahabodhi]] có từ thời Gupta, thế kỷ thứ 5 CN. Đánh dấu vị trí nơi Đức Phật được cho là đã đạt cảnh giới giác ngộ.
Tập tin:Deogarh01.jpg|[[Đền Dashavatara]] là một ngôi đền Hindu Vishnu được xây dựng trong thời kỳ Gupta.
</gallery>
Thời kỳ Gupta thường được coi là đỉnh cao cổ điển của [[nghệ thuật Ấn Độ]] phương Bắc đối với tất cả các nhóm tôn giáo lớn. Mặc dù hội họa đã phổ biến một cách rõ ràng, nhưng các tác phẩm còn sót lại hầu như đều là điêu khắc tôn giáo. Thời kỳ này chứng kiến sự xuất hiện của các vị thần bằng đá được chạm khắc mang tính biểu tượng trong nghệ thuật Ấn Độ giáo, cũng như tượng Phật và [[Jain]] ''[[tirthankara]]'' sau này thường đều ở quy mô rất lớn. Hai trung tâm điêu khắc lớn là [[Mathura]] và [[Gandhara]], sau này là trung tâm của [[nghệ thuật Phật giáo Greco]]. Cả hai đều xuất khẩu tác phẩm điêu khắc sang các vùng khác của miền bắc Ấn Độ.

<gallery widths="170" heights="170">
Tập tin:Vishnu Hood2 Deogarh.jpg|[[Vishnu]] ẩn mình trên con rắn [[Shesha]] (Ananta), [[Đền Dashavatara]] thế kỷ thứ 5
Tập tin:Tệp: SFEC BritMus Asia 030.JPG|Đức Phật từ [[Sarnath]], thế kỷ 5-6 CN
Tập tin:Elephanta tourist.jpg|[[Trimurti]] khổng lồ tại [[Động Elephanta]]
Tập tin:Ajanta Padmapani.jpg|Bức tranh về [[Padmapani]] Hang động 1 tại [[Ajanta Caves|Ajanta]]
Tập tin:Mukhalinga.JPG|[[Shiva]] ''[[mukhalinga]]'' (đối mặt - [[linga]]m) từ [[Chùa Bhumara]]
Tập tin:Tệp: Nalraja fort chilapata.JPG|Bức tường thành Nalrajar Garh ở [[Rừng Chilapata]], [[Tây Bengal]], là một trong những pháo đài cuối cùng còn sót lại từ thời Gupta, hiện cao 5–7 m
Tập tin:Nalanda University India ruins.jpg|[[Nalanda|Đại học Nalanda]] được thành lập đầu tiên dưới đế chế Gupta
Tập tin:Gupt kalin mandir bhitargaon.jpg|[[Bhitargaon|Đền Bitargaon]] từ thời Gupta đem đến một trong những ví dụ sớm nhất về mái vòm nhọn ở bất kỳ đâu trên thế giới
Tập tin:Ajanta-3-aurangabad.jpg|Các hang động Ajanta từ thời Gupta
Tập tin:MET DT5237 (cropped).jpg|Krishna chiến đấu với quỷ ngựa [[Keshi (quỷ)|Keshi]], thế kỷ thứ 5
</gallery>

== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}


Ghi chú{{Tham khảo|group=note|2}}
{{Sơ khai cơ bản}}
{{Các chủ đề|Lịch sử|Ấn Độ}}


==Thư mục==
{{Liên kết bài chất lượng tốt|fr}}
{{Wikisource1911Enc|Gupta}}{{Wikiquote}}
{{Liên kết bài chất lượng tốt|uk}}
* Harle, J.C., ''The Art and Architecture of the Indian Subcontinent'', 2nd edn. 1994, Yale University Press Pelican History of Art, ISBN 0300062176
*Majumdar, R.C. (1977). ''Ancient India'', New Delhi:Motilal Banarsidass, ISBN 81-208-0436-8
*Raychaudhuri, H.C. (1972). [http://books.google.com/books?id=pGwjFsqwF0YC&printsec=frontcover Political History of Ancient India], Calcutta: University of Calcutta ISBN 1-4400-5272-7
*Shiv [[Chhatrapati]] ngày 14 tháng 2 năm 2013 @ 5:43&nbsp;pm


==Đọc thêm==
[[Thể loại:Đế quốc|G]]
*Andrea Berens Karls & Mounir A. Farah. ''World History The Human Experience''.
[[Thể loại:Lịch sử Ấn Độ]]

==Liên kết ngoài==
{{thể loại Commons|Gupta Empire}}
*[http://www.flonnet.com/fl2422/stories/20071116504306400.htm Frontline Article on Gupta Period Art]
*[http://regentsprep.org/Regents/global/themes/goldenages/gupta.cfm Regents Prep:Global History:Golden Ages:Gupta Empire] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20081217085314/http://regentsprep.org/Regents/global/themes/goldenages/gupta.cfm |date=2008-12-17 }}
*[http://www.sdstate.edu/projectsouthasia/Docs/index.cfm Inscriptions of the Guptas and their contemporaries]
*[http://coinindia.com/galleries-gupta.html Coins of Gupta Empire]
*[http://www.frontline.in/navigation/?type=static&page=flonnet&rdurl=fl2920/stories/20121019292006100.htm Photo Feature on Gupta Period Art]

{{Sơ khai lịch sử}}{{Đế quốc}}{{Các chủ đề|Lịch sử|Ấn Độ}}

{{DEFAULTSORT:Gupta}}
[[Thể loại:Nhà Gupta| ]]
[[Thể loại:Triều đại Ấn Độ]]
[[Thể loại:Lịch sử Bangladesh]]
[[Thể loại:Lịch sử Bangladesh]]
[[Thể loại:Lịch sử Bengal]]
[[Thể loại:Lịch sử Bengal]]
[[Thể loại:Bài cơ bản dài trung bình]]

[[Thể loại:Cựu quốc gia quân chủ ở Châu Á]]
[[kbd:Гупта империэ]]
[[Thể loại:Lịch sử Pakistan]]
[[ar:إمبراطورية جوبتا]]
[[Thể loại:Ấn Độ trung đại]]
[[an:Imperio Gupta]]
[[Thể loại:Các vương quốc và đế quốc Ấn Độ]]
[[id:Kemaharajaan Gupta]]
[[Thể loại:Cựu quốc gia ở Nam Á]]
[[ms:Empayar Gupta]]
[[Thể loại:Lịch sử Kolkata]]
[[bn:গুপ্ত সাম্রাজ্য]]
[[Thể loại:Cựu đế quốc]]
[[zh-min-nan:Gupta Tè-kok]]
[[Thể loại:Đế quốc Ấn Độ giáo lịch sử]]
[[be:Імперыя Гупта]]
[[be-x-old:Імпэрыя Гупта]]
[[bs:Gupta carstvo]]
[[br:Impalaeriezh Gupta]]
[[bg:Гупта]]
[[ca:Imperi Gupta]]
[[cs:Guptovská říše]]
[[cy:Ymerodraeth y Gupta]]
[[de:Gupta-Reich]]
[[el:Αυτοκρατορία των Ινδών Γκούπτα]]
[[en:Gupta Empire]]
[[es:Imperio Gupta]]
[[eo:Gupta imperio]]
[[eu:Gupta Inperioa]]
[[fa:امپراتوری گوپتا]]
[[hif:Gupta Samrajya]]
[[fr:Empire Gupta]]
[[gl:Imperio Gupta]]
[[ko:굽타 왕조]]
[[hy:Գուպտա կայսրություն]]
[[hi:गुप्त राजवंश]]
[[hr:Carstvo Gupta]]
[[ilo:Gupta nga Imperio]]
[[is:Gupta-veldið]]
[[it:Impero Gupta]]
[[he:ממלכת גופטה]]
[[kn:ಗುಪ್ತ ಸಾಮ್ರಾಜ್ಯ]]
[[ka:გუპტას იმპერია]]
[[la:Imperium Guptanum]]
[[lv:Guptu impērija]]
[[lt:Guptų imperija]]
[[hu:Gupta Birodalom]]
[[ml:ഗുപ്തസാമ്രാജ്യം]]
[[mr:गुप्त साम्राज्य]]
[[nl:Gupta's]]
[[ne:गुप्त साम्राज्य]]
[[new:गुप्त राजवंश]]
[[ja:グプタ朝]]
[[no:Guptariket]]
[[nn:Gupta]]
[[oc:Empèri Gupta]]
[[pnb:گپتا سلطنت]]
[[pl:Dynastia Guptów]]
[[pt:Dinastia Gupta]]
[[ro:Dinastia Gupta]]
[[ru:Государство Гуптов]]
[[rue:Держава Ґуптів]]
[[sa:गुप्त-साम्राज्यम्]]
[[simple:Gupta Empire]]
[[sl:Guptski imperij]]
[[sr:Гупта царство]]
[[sh:Gupta Carstvo]]
[[fi:Gupta-valtakunta]]
[[sv:Guptariket]]
[[ta:குப்தப் பேரரசு]]
[[te:గుప్త సామ్రాజ్యము]]
[[th:จักรวรรดิคุปตะ]]
[[tr:Gupta İmparatorluğu]]
[[tk:Gupta imperiýasy]]
[[uk:Імперія Гуптів]]
[[ur:گپتا سلطنت]]
[[za:Gizdoh vuengzciuz]]
[[war:Imperyo Gupta]]
[[zh-yue:笈多王朝]]
[[bat-smg:Guptu imperėjė]]
[[zh:笈多王朝]]

Bản mới nhất lúc 13:50, ngày 1 tháng 12 năm 2023

Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Ấn Độ
Satavahana gateway at Sanchi, 1st century CE
Satavahana gateway at Sanchi, 1st century CE
Vương triều Gupta
Thế kỷ thứ 4 sau công nguyên–Cuối thế kỷ thứ 6 sau công nguyên
Phạm vi gần đúng của lãnh thổ Gupta (màu hồng) vào năm 375 CN
Phạm vi gần đúng của
lãnh thổ Gupta (màu hồng) vào năm 375 CN
Phạm vi gần đúng của các lãnh thổ Gupta (màu hồng) vào năm 450 CN
Phạm vi gần đúng của các lãnh thổ
Gupta (màu hồng) vào năm 450 CN
Thủ đôPataliputra
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Phạn (văn học và học thuật); Prakrit (tiếng địa phương)
Tôn giáo chính
Chính trị
Chính phủChế độ quân chủ
• C. cuối thế kỷ thứ 3
Gupta (đầu tiên)
• c. 540 – c. 550 CE
Vishnugupta
Lịch sử
Thời kỳẤn Độ cổ đại
• Thành lập
Thế kỷ thứ 4 sau công nguyên
• Giải thể
Cuối thế kỷ thứ 6 sau công nguyên
Địa lý
Diện tích 
• 400 est.[1]
3.500.000 km2
(1.351.358 mi2)
• 440 est.[2]
1.700.000 km2
(656.374 mi2)
Tiền thân
Kế tục
Đế chế Kushan
Phía Tây Satraps
Nagas của Padmavati
Vương triều Mahameghavahana
Vương triều Murunda
Hậu Gupta
Maukhari
Maitraka
Vương triều Vardhana
Vương triều Mathara
Vương triều Shailodbhava
Vương triều Varman
Đế quốc Gauda
Kalachuris
Đế quốc Gurjara
Vương triều Nala
Vương triều Sharabhapuriya
Rajarsitulyakula
Rai dynasty
Alchon Huns
Hiện nay là một phần củaẤn Độ

Pakistan Bangladesh

Afghanistan

Đế quốc Gupta hay Vương triều Gupta là một đế chế cổ đại của Ấn Độ tồn tại từ đầu thế kỷ 4 CN đến cuối thế kỷ 6 CN. Vào thời kỳ cực thịnh, từ khoảng năm 319 đến năm 467 CN, đế quốc bao phủ phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ.[3] Thời kỳ này được các nhà sử học coi là thời kỳ hoàng kim của Ấn Độ.[4][note 1] Vương triều cai trị của đế chế do đức vua Sri Gupta thành lập; các nhà cai trị đáng chú ý nhất của triều đại là Chandragupta I, Samudragupta, và Chandragupta II, còn được gọi là Vikramaditya. Nhà thơ tiếng PhạnKalidasa ở thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên đã ghi công những người Gupta đã chinh phục khoảng 21 vương quốc, cả trong và ngoài Ấn Độ, bao gồm các vương quốc Parasika, Hunas, Kamboja, các bộ lạc nằm ở phía tây và phía đông thung lũng Oxus, Kinnara, Kirata và những tộc khác.[6]

Đỉnh cao của sáng tạo văn hóa thời kì này là các tuyệt tác kiến trúc, điêu khắc và hội họa.[7] Thời kì Gupta đã sản sinh ra các học giả như Kalidasa, Aryabhata, Varahamihira, Vishnu SharmaVatsyayana, những người đã tạo ra những tiến bộ lớn trong nhiều lĩnh vực học thuật.[8][9]

Những thiên sử thi đầu tiên của Ấn Độ cũng được cho là đã được viết khoảng thời gian này. Đế chế dần dần suy yếu do nhiều nguyên nhân như mất dần các vùng lãnh thổ và quyền lực hoàng đế gây ra bởi các chư hầu thuở trước của họ và cuộc xâm lược của dân tộc Huna từ Trung Á [10] Sau khi đế quốc Gupta sụp đổ vào thế kỷ thứ 6, Ấn Độ, một lần nữa được cai trị bởi rất nhiều vương quốc trong khu vực. Một dòng nhỏ của gia tộc Gupta tiếp tục cai trị xứ Magadha sau khi đế quốc tan rã. Triều đại Gupta này cuối cùng bị lật đổ bởi vị vua Vardhana Harsha Vardhana, người thành lập một đế chế trong nửa đầu của thế kỷ thứ 7.

Nguồn gốc của nhà Gupta[sửa | sửa mã nguồn]

Theo nhiều sử gia, Đế quốc Gupta là nhà Vaishya.[11][12] Sử gia Ram Sharan Sharma khẳng định rằng Vaishya Guptas "xuất hiện như một hành động nhằm chống lại sự áp bức của nhà cầm quyền".[13] A.S. Altekar, một sử gia và nhà khảo cổ học, ông đã viết nhiều quyển sách về tiền đúc Gúpta,[14] cũng như đã đề cập đến đẳng cấp của Guptas như là Vaishya dựa trên cơ sở của các văn bản Ấn Độ cổ theo luận, trong đó quy định các tên cuối cùng với Gupta cho các thành viên của dòng dõi Vaishya. Theo sử gia Michael C. Brannigan, sự lớn mạnh của đế quốc Gupta là một trong những sự phá rối nổi bật nhất trong hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ cổ đại.[12]

Có nhiều giả thuyết trái ngược nhau về nơi phát sinh ra đế quốc Gupta. Theo HC Raychoudhuri, Gupta bắt nguồn từ vùng Varendri, hiện là một phần của Rangpur và Rajshahi thuộc Bangladesh. DC Ganguly thì cho rằng đó là nơi xung quanh khu vực Murshidabad.[15]

Srigupta và Ghatotkacha[sửa | sửa mã nguồn]

Thời gian có thể nhất về triều đại của Sri Gupta vào khoảng 240–280. Nhiều nhà sử học hiện đại trong đó có Rakhaldas Bandyopadhyay và K. P. Jayaswal, cho rằng ông và con trai ông có thể là chư hầu của Kushan.[16] Con trai ông và là người kế nhiệm Ghatotkacha có lẽ đã lên ngôi vào khoảng 280–319. Trái ngược với người kế nhiệm của họ Chandragupta I, ông được xem là một Maharajadhiraja, ông và con trai ông Ghatotkacha được đề cập trong câu khắc là Maharaja[17] Vào đầu thế kỷ 5, nhà Gupta đã thành lập và cai quản một vài vương quốc Hindu nhỏ ở Magadha và xung quanh vùng mà ngày nay là Bihar.

Sự suy sụp của đế chế[sửa | sửa mã nguồn]

Sau Skandagupta là một loại các nhà cầm quyền yếu kém như Purugupta (467–473), Kumaragupta II (473–476), Budhagupta (476–495?), Narasimhagupta, Kumaragupta III, Vishnugupta, VainyaguptaBhanugupta. Vào thập niên 480, Hephthalites đã phá vỡ các hàng phòng thủ của Gupta ở phía tây bắc, và phần lớn đế chế ở tây bắc bị tràn ngập người Hung vào năm 500. Đế chế tan rã dưới sự tấn công của Toramana và hậu duệ của ông là Mihirakula. Xuất hiện trong các văn liệu rằng Gupta, mặc dù quyền lực của họ bị giảm đi nhiều, nhưng vẫn tiếp tục chống lại người Hung. Kẻ xâm lược người Hung Toramana bị Bhanugupta đánh bại vào năm 510.[18][19] Người Hung đã bị đánh bại và bị đuổi ra khỏi Ấn Độ vào năm 528  bởi một liên minh bao gồm hoàng đế Gupta Narasimhagupta và vua YashodharmanMalwa.[20] Sự kế thừa của Gupta trong thế kỷ 6 thì không hoàn toàn rõ ràng, nhưng sự kết thúc của dòng chính đế chế này là vua Vishnugupta, trị vì từ 540 đến 550. Ngoài sự xâm chiếm của người Hung, các yếu tố khác cũng góp phần làm suy sụp chế chế như sự canh tranh giữa các Vakatakas và sự nổi dậy của Yashodharman ở Malwa.[21]

Nghệ thuật và kiến trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ Gupta thường được coi là đỉnh cao cổ điển của nghệ thuật Ấn Độ phương Bắc đối với tất cả các nhóm tôn giáo lớn. Mặc dù hội họa đã phổ biến một cách rõ ràng, nhưng các tác phẩm còn sót lại hầu như đều là điêu khắc tôn giáo. Thời kỳ này chứng kiến sự xuất hiện của các vị thần bằng đá được chạm khắc mang tính biểu tượng trong nghệ thuật Ấn Độ giáo, cũng như tượng Phật và Jain tirthankara sau này thường đều ở quy mô rất lớn. Hai trung tâm điêu khắc lớn là MathuraGandhara, sau này là trung tâm của nghệ thuật Phật giáo Greco. Cả hai đều xuất khẩu tác phẩm điêu khắc sang các vùng khác của miền bắc Ấn Độ.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Turchin, Peter; Adams, Jonathan M.; Hall, Thomas D (tháng 12 năm 2006). “East-West Orientation of Historical Empires”. Journal of World-Systems Research. 12 (2): 223. doi:10.5195/JWSR.2006.369. ISSN 1076-156X.
  2. ^ Taagepera, Rein (1979). “Size and Duration of Empires: Growth-Decline Curves, 600 B.C. to 600 A.D”. Social Science History. 3 (3/4): 121. doi:10.2307/1170959. JSTOR 1170959.
  3. ^ Gupta Dynasty – MSN Encarta. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2009.
  4. ^ N. Jayapalan, History of India, Vol. I, (Atlantic Publishers, 2001), 130.
  5. ^ Jha, D.N. (2002). Ancient India in Historical Outline. Delhi: Manohar Publishers and Distributors. tr. 149–73. ISBN 978-81-7304-285-0.
  6. ^ Raghu Vamsa v 4.60–75
  7. ^ Gupta dynasty (Indian dynasty). Britannica Online Encyclopedia. Truy cập 2011-11-21.
  8. ^ Mahajan, p. 540
  9. ^ Gupta dynasty: empire in 4th century. Britannica Online Encyclopedia. Truy cập 2011-11-21.
  10. ^ Agarwal, Ashvini (1989). Rise and Fall of the Imperial Guptas, Delhi:Motilal Banarsidass, ISBN 81-208-0592-5, pp.264–9
  11. ^ Nehra, R.K. Hinduism and Its Military Ethos. Lancer Publishers,2010. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2012.
  12. ^ a b Brannigan, Michael C. Striking a Balance: A Primer in Traditional Asian Values. Rowman & Littlefield, 2010. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2012.
  13. ^ Sharma, R.S. Early Medieval Indian Society: A Study in Feudalisation. Books.google.co.in. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2012.
  14. ^ List of Altekar's publications in the Open Library.
  15. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2014.
  16. ^ Agarwal, Ashvini (1989). Rise and Fall of the Imperial Guptas, Delhi:Motilal Banarsidass, ISBN 81-208-0592-5, pp.84–7
  17. ^ Majumdar, p. 474
  18. ^ Ancient Indian History and Civilization by Sailendra Nath Sen p.220
  19. ^ Encyclopaedia of Indian Events & Dates by S. B. Bhattacherje p.A15
  20. ^ Columbia Encyclopedia
  21. ^ Singh, Upinder (2008). A History of Ancient and Early Medieval India: From the Stone Age to the 12th Century. New Delhi: Pearson Education. tr. 480. ISBN 978-81-317-1677-9.

Ghi chú

  1. ^ Although this characterisation has been disputed by D. N. Jha.[5]

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Andrea Berens Karls & Mounir A. Farah. World History The Human Experience.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]