Bước tới nội dung

Thành viên:Ctdbsclvn/nháp 3

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phương tiện vũ trụ AS-506 được phóng lên tại bệ phóng 39A vào ngày 16 tháng 7 năm 1969, phục vụ sứ mệnh Apollo 11 đưa người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng

Chương trình Apollo là chương trình du hành không gian có người lái của Hoa Kỳ đã đưa những phi hành gia đầu tiên hạ cánh xuống Mặt Trăng, được tiến hành từ năm 1961 đến năm 1972 bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia Mỹ (NASA).[1] Chương trình sử dụng các phương tiện phóng Saturn IBSaturn V để đưa mô-đun chỉ huy và dịch vụ (CSM) cùng với Mô-đun Mặt Trăng Apollo (LM) vào không gian, ngoài ra còn có tên lửa Little Joe II để thử nghiệm hệ thống thoát hiểm phóng (launch escape system) có công dụng đưa phi hành gia đến nơi an toàn trong trường hợp tên lửa Saturn gặp trục trặc.[2] Những chuyến bay thử không người lái được tiến hành từ năm 1966 đã thể hiện độ an toàn cho phi hành đoàn của các phương tiện phóng và tàu vũ trụ, với bốn chuyến bay có người lái được triển khai từ tháng 10 năm 1968 đã cho thấy khả năng của phi thuyền trong việc đảm nhận nhiệm vụ hạ cánh xuống Mặt Trăng.

Chương trình Apollo đã đạt được mục tiêu lần đầu tiên đưa con người đổ bộ lên Mặt Trăng qua sứ mệnh Apollo 11, trong đó Neil ArmstrongBuzz Aldrin đã đáp LM Eagle xuống Biển Tĩnh Lặng và đi bộ trên bề mặt vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, khi phi hành gia Michael Collins ở lại trên quỹ đạo trong CSM Columbia, và cả ba đã hạ cánh xuống Trái Đất an toàn vào ngày 24 tháng 7 năm 1969.[3] Năm sứ mệnh tiếp theo đã đưa các phi hành đến nhiều địa điểm khác nhau trên Mật Trăng, kết thúc vào tháng 12 năm 1972 với tổng cộng mười hai người đã đi bộ trên thiên thể ấy.[4] và đưa về Trái Đất 842 pound (382 kg) các mẫu vật đá Mặt Trăng cũng như đất Mặt Trăng, góp phần lớn vào sự hiểu biết thành phần và lịch sử địa lý của Mặt Trăng.[5]

Có hai sứ mệnh Apollo gặp thất bại: một vụ cháy cabin vào năm 1967 trong quá trình thử nghiệm trên mặt đất nhằm chuẩn bị cho chuyến bay có người lái đầu tiên đã giết chết toàn bộ ba thành viên phi đội Apollo 1;[6] và nỗ lực hạ cánh xuống Mặt Trăng lần thứ ba với Apollo 13 đã bị hủy bỏ do một vụ nổ bể oxy trên đường đến Mặt Trăng đã vô hiệu hoá nguồn điện và các hệ thống hỗ trợ sự sống của CSM Odyssey, và khiến cho hệ thống phóng trở nên nguy hiểm để sử dụng. Phi hành đã di chuyển vòng quanh Mặt Trăng và quay về Trái Đất an toàn bằng cách sử dụng LM Aquarius như "xuồng cứu sinh" để thay cho các tính năng trên.[7]

Chuyến bay thử nghiệm không người lái[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 1961 đến năm 1967, các phương tiện phóng Saturn và những bộ phận của tàu vũ trụ Apollo đã được thử nghiệm trong các chuyến bay không người lái.

Saturn I[sửa | sửa mã nguồn]

Phương tiện phóng Saturn I ban đầu được lên kế hoạch sẽ đưa các chuyến bay có người lái của mô-đun chỉ huy lên quỹ đạo Trái Đất tầm thấp, nhưng tải trọng tối đa 20.000 pound (9.100 kg) của nó thậm chí còn không thể nâng một mô-đun dịch vụ đã được tiếp nhiên liệu một phần, điều này sẽ yêu cầu xây dựng một mô-đun tên lửa đẩy lùi (retrorocket) nhẹ để rời khỏi quỹ đạo. Những kế hoạch này cuối cùng đã bị loại bỏ, thay vào đó là sử dụng Saturn IB được nâng cấp để khởi động mô-đun chỉ huy và mô-đun dịch vụ sử dụng một nửa nhiên liệu cho các cuộc thử nghiệm có phi hành đoàn trên quỹ đạo Trái Đất. Điều này đã hạn chế các chuyến bay của Saturn I thành phát triển phương tiện phóng Saturn, thử nghiệm boilerplate (tạm dịch là "thiết bị mô phỏng") CSM cỡ lớn, và ba lần phóng vệ tinh vi thiên thạch (micrometeoroid) để hỗ trợ cho Apollo.

Sứ mệnh Số seri của PTP Phi vụ phóng Ghi chú Nguồn
SA-1 Saturn I

SA-1

27 tháng 10 năm 1961, 15:06 GMT

Tổ hợp Phóng 34

Thử nghiệm tầng thứ nhất S-I của Saturn I; các upper stages mô hình mang theo nước [1][8][9]
SA-2 Saturn I

SA-2

25 tháng 4 năm 1962, 14:00 GMT

Tổ hợp Phóng 34

Các mô hình tầng trên giải phóng 22.900 galông Mỹ (86.685 L) nước ra thượng tầng khí quyển để điều tra các ảnh hưởng đến việc truyền sóng vô tuyến và những thay đổi trong điều kiện thời tiết địa phương [1][8][9]
SA-3 Saturn I

SA-3

16 tháng 11 năm 1962,17:45 GMT

Tổ hợp Phóng 34

Lặp lại sứ mệnh SA-2 [1][8][9]
SA-4 Saturn I

SA-4

28 tháng 3 năm 1963, 20:11 GMT

Tổ hợp Phóng 34

Kiểm tra việc tắt sớm một động cơ S-I [1][8][9]
SA-5 Saturn I

SA-5

29 tháng 1 năm 1964, 16:25 GMT

Tổ hợp Phóng 37B

Chuyến bay đầu tiên của tầng thứ hai hoạt động đầy đủ. Chuyến bay trên quỹ đạo đầu tiên [1][8][9]
AS-101 Saturn I

SA-6

28 tháng 5 năm 1964, 17:07 GMT

Tổ hợp Phóng 37B

Thử nghiệm tính toàn vẹn cấu trúc trên boilerplate mô-đun chỉ huy và dịch vụ (CSM) Apollo [1][9]
AS-102 Saturn I

SA-7

18 tháng 9 năm 1964, 17:22 GMT

Tổ hợp Phóng 37B

Mang theo máy tính đầu tiên có thể lập trình trên chuyến bay trên phương tiện Saturn I; chuyến bay phát triển phương tiện phóng cuối cùng [1][9]
AS-103 Saturn I

SA-9

16 tháng 2 năm 1965, 14:37 GMT

Tổ hợp Phóng 37B

Mang theo vệ tinh vi thiên thạch Pegasus (Pegasus A) đầu tiên bên cạnh boilerplate CSM soạn sẵn [1][9]
AS-104 Saturn I

SA-8

25 tháng 5 năm 1965, 07:35 GMT

Tổ hợp Phóng 37B

Mang theo Pegasus B và boilerplate CSM [1][9]
AS-105 Saturn I

SA-10

30 tháng 7 năm 1965, 13:00 GMT

Tổ hợp Phóng 37B

Mang theo Pegasus C và boilerplate CSM [1][9]

Có một số sự không nhất quán trong việc đánh số và đặt tên cho ba chuyến bay Apollo-Saturn (AS) hoặc Apollo không người lái đầu tiên. Điều này là do AS-204 được đổi tên thành Apollo 1 sau vụ hỏa hoạn làm chết ba phi hành gia. Chuyến bay có người lái này lẽ ra phải nối tiếp ba chuyến bay không người lái đầu tiên. Sau vụ hỏa hoạn giết chết phi hành đoàn AS-204 trên bệ phóng trong một cuộc diễn tập và huấn luyện, các chuyến bay Apollo không có phi hành đoàn được nối lại để thử nghiệm phương tiện phóng Saturn V và Mô-đun Mặt Trăng; chúng được chỉ định là Apollo 4, 5 và 6. Do đó, sứ mệnh Apollo đầu tiên của phi hành đoàn là Apollo 7. Những con số "Apollo" đơn giản chưa bao giờ được gán cho ba chuyến bay không người lái đầu tiên, mặc dù việc đổi tên AS-201, AS-202AS-203 thành Apollo 1-A, Apollo 2 và Apollo 3, đã được xem xét trong thời gian ngắn.[6]

Saturn IB[sửa | sửa mã nguồn]

Saturn I đã được chuyển đổi thành Uprated Saturn I, cuối cùng được chỉ định là Saturn IB, bằng cách thay thế tầng thứ hai S-IV bằng S-IVB, cũng sẽ được sử dụng làm tầng thứ ba của Saturn V với việc bổ sung khả năng khởi động lại trên quỹ đạo. Điều này đã tăng khả năng tải trọng lên 46.000 pound (21.000 kg), đủ để đưa Mô-đun Chỉ huy vào quỹ đạo với một Mô-đun Dịch vụ chỉ đổ một nửa nhiên liệu, và quá đủ để đưa Mô-đun Mặt Trăng được cung cấp đầy đủ nhiên liệu vào quỹ đạo.

Hai thử nghiệm dưới quỹ đạo của Mô-đun Chỉ huy và Dịch vụ Apollo Block I, một thử nghiệm phát triển S-IVB, và một thử nghiệm Mô-đun Mặt Trăng đã được tiến hành. Thành công của cuộc thử nghiệm LM đã dẫn đến việc hủy bỏ chuyến bay thứ hai không có phi hành đoàn theo kế hoạch

Sứ mệnh Số seri của PTP Phi vụ phóng Ghi chú Nguồn
AS-201 Saturn IB

SA-201

26 tháng 2 năm 1966, 16:12 GMT

Tổ hợp Phóng 34

Thử nghiệm đầu tiên của Saturn IB và Apollo CSM Block I. Chuyến bay dưới quỹ đạo đã hạ cánh CM xuống Đại Tây Dương, trình diễn tấm chắn nhiệt. Mất áp suất nhiên liệu khiến động cơ SM tắt sớm. [1][6][8][9]
AS-203 Saturn IB

SA-203

5 tháng 7 năm 1966, 14:53 GMT

Tổ hợp Phóng 37B

Không có tàu vũ trụ Apollo; thiết bị đo đạc và video quan sát hành vi trên quỹ đạo của nhiên liệu hydro lỏng của S-IVB để hỗ trợ thiết kế khả năng khởi động lại cho Saturn V. Được coi là thành công, mặc dù S-IVB đã vô tình bị phá hủy trong thử nghiệm phá vỡ bể quá áp cuối cùng. [1][6][8][9]
AS-202 Saturn IB

SA-202

25 tháng 8 năm 1966, 17:15 GMT

Tổ hợp Phóng 34

Chuyến bay dưới quỹ đạo tới cú hạ cánh ở Thái Bình Dương. Tấm chắn nhiệt CM đã được thử nghiệm ở tốc độ cao hơn; khởi động SM thành công. [1][6][8][9]
Apollo 5 Saturn IB

SA-204

22 tháng 1 năm 1968, 22:48 GMT

Tổ hợp Phóng 37B

Chuyến bay đầu tiên của LM đã đốt cháy thành công động cơ hạ cánh và cất cánh; trình diễn thử nghiệm hủy bỏ hạ cánh "fire-in-the-hole". [1][8][9]

Thử nghiệm hệ thống thoát hiểm phóng[sửa | sửa mã nguồn]

Từ tháng 8 năm 1963 đến tháng 1 năm 1966, một số cuộc thử nghiệm đã được tiến hành tại Bãi thử nghiệm tên lửa White Sands để phát triển hệ thống thoát phóng (launch escape system, hay LES). Chúng bao gồm mô phỏng "hủy bỏ bệ phóng", có thể xảy ra khi tàu vũ trụ Apollo-Saturn vẫn còn trên bệ phóng, và các chuyến bay trên tên lửa Little Joe II để mô phỏng việc hủy bỏ Mode I có thể xảy ra khi phương tiện đang ở trên không.[1]

Pad Abort Test number 2. A capsule is suspended underneath a rocket section with three exhaust plumes
Cuộc thử nghiệm Pad Abort Test 2 với boilerplate mô-đun chỉ huy
Sứ mệnh Phương tiện phóng Phi vụ phóng Ghi chú Nguồn
QTV Little Joe II 28 tháng 8 năm 1963, 13:05 GMT Tổ hợp Phóng 36 Kiểm tra thẩm định Little Joe II [1][9]
Pad Abort Test 1 Không có 7 tháng 11 năm 1963, 16:00 GMT Tổ hợp Phóng 36 Launch escape system (LES) abort test from launch pad [1][9]
A-001 Little Joe II 13 tháng 5 năm 1964, 13:00 GMT Tổ hợp Phóng 36 LES transonic test, success except for parachute failure [1][9]
A-002 Little Joe II 8 tháng 12 năm 1964, 15:00 GMT Tổ hợp Phóng 36 LES maximum altitude, Max-Q abort test [1][9]
A-003 Little Joe II 19 tháng 5 năm 1965, 13:01 GMT Tổ hợp Phóng 36 LES canard maximum altitude abort test [1][9]
Pad Abort Test 2 Không có 29 tháng 6 năm 1965, 13:00 GMT Tổ hợp Phóng 36 LES pad abort test of near Block-I CM [1][9]
A-004 Little Joe II 20 tháng 1 năm 1966, 15:17 GMT Tổ hợp Phóng 36 LES test of maximum weight, tumbling Block-I CM [1][9]

Saturn V[sửa | sửa mã nguồn]

Prior to George Mueller's tenure as NASA's Associate Administrator for Manned Space Flight starting in 1963, it was assumed that 20 Saturn Vs, with at least 10 unpiloted test flights, would be required to achieve a crewed Moon landing, using the conservative one-stage-at-a-time testing philosophy used for the Saturn I. But Mueller introduced the "all-up" testing philosophy of using three live stages plus the Apollo spacecraft on every test flight. This achieved development of the Saturn V with far fewer uncrewed tests, and facilitated achieving the Moon landing by the 1969 goal. The size of the Saturn V production lot was reduced from 20 to 15 units.[10]

Three uncrewed test flights were planned to human-rate the super heavy-lift Saturn V which would take crewed Apollo flights to the Moon. Success of the first flight and qualified success of the second led to the decision to cancel the third uncrewed test.

Mission LV Serial No Launch Remarks Refs
Apollo 4 Saturn V

SA-501

November 9, 1967,

12:00 GMT Launch Complex 39A

First flight of Saturn V rocket; successfully demonstrated S-IVB third stage restart and tested CM heat shield at lunar re-entry speeds. [1][8][9]
Apollo 6 Saturn V

SA-502

April 4, 1968,

16:12 GMT Launch Complex 39A

Second flight of Saturn V; severe "pogo" vibrations caused two second-stage engines to shut down prematurely, and third stage restart to fail. SM engine used to achieve high-speed re-entry, though less than Apollo 4. NASA identified vibration fixes and declared Saturn V man-rated. [1][8][9]

Loại sứ mệnh theo thứ tự bảng chữ cái[sửa | sửa mã nguồn]

The Apollo program required sequential testing of several major mission elements in the runup to a crewed lunar landing. An alphabetical list of major mission types was proposed by Owen Maynard in September 1967.[11][12] Two "A-type" missions performed uncrewed tests of the CSM and the Saturn V, and one B-type mission performed an uncrewed test of the LM. The C-type mission, the first crewed flight of the CSM in Earth orbit, was performed by Apollo 7.

The list was revised upon George Low's proposal to commit a mission to lunar orbit ahead of schedule, an idea influenced by the status of the CSM as a proven craft and production delays of the LM.[13] Apollo 8 was reclassified from its original assignment as a D-type mission, a test of the complete CSM/LM spacecraft in Earth orbit, to a "C-prime" mission which would fly humans to the Moon. Once complete, it obviated the need for the E-type objective of a medium Earth orbital test. The D-type mission was instead performed by Apollo 9; the F-type mission, Apollo 10, flew the CSM/LM spacecraft to the Moon for final testing, without landing. The G-type mission, Apollo 11, performed the first lunar landing, the central goal of the program.

The initial A–G[11][14] list was expanded to include later mission types:[1]:466 H-type missions—Apollo 12, 13 (planned) and 14—would perform precision landings, and J-type missions—Apollo 15, 16 and 17—would perform thorough scientific investigation. The I-type objective, which called for extended lunar orbital surveillance of the Moon,[15] was incorporated into the J-type missions.[1]:466

Các loại sứ mệnh của chương trình Apollo theo thứ tự bảng chữ cái
Loại sứ mệnh Sứ mệnh Mô tả
A Unmanned flights of launch vehicles and the CSM, to demonstrate the adequacy of their design and to certify safety for men.[14][a]
B Apollo 5 Unmanned flight of the LM, to demonstrate the adequacy of its design and to certify its safety for men.[14]
C Apollo 7 Manned flight to demonstrate performance and operability of the CSM.[14]
C′ Apollo 8 Command and service module manned flight demonstration in lunar orbit.[1]:466
D Apollo 9 Manned flight of the complete lunar landing mission vehicle in low Earth orbit to demonstrate operability of all the equipment and (insofar as could be done in Earth orbit) to perform the maneuvers involved in the ultimate mission.[14]
E Manned flight of the complete lunar landing mission vehicle in Earth orbit to great distances from Earth.[14]
F Apollo 10 A complete mission except for the final descent to and landing on the lunar surface.[14]
G Apollo 11 The initial lunar landing mission.[14]
H Precision manned lunar landing demonstration and systematic lunar exploration.[1]:466
I Reserved for lunar survey missions. (Not used)[15]
J Extensive scientific investigation of Moon on lunar surface and from lunar orbit.[1]:466

Sứ mệnh có người lái[sửa | sửa mã nguồn]

The Block I CSM spacecraft did not have capability to fly with the LM, and the three crew positions were designated Command Pilot, Senior Pilot, and Pilot, based on U.S. Air Force pilot ratings. The Block II spacecraft was designed to fly with the Lunar Module, so the corresponding crew positions were designated Commander, Command Module Pilot, and Lunar Module Pilot regardless of whether a Lunar Module was present or not on any mission.[16]

Seven of the missions involved extravehicular activity (EVA), spacewalks or moonwalks outside of the spacecraft. These were of three types: testing the lunar EVA suit in Earth orbit (Apollo 9), exploring the lunar surface, and retrieving film canisters from the Scientific Instrument Module stored in the Service Module.[17] Bản mẫu:Import style

Mission Patch Launch date Crew Launch vehicle[b] CM name LM name Duration Remarks Refs
Apollo 1
Apollo 1 mission patch
February 21, 1967

Launch Complex 34 (planned)

Gus Grissom
Ed White
Roger B. Chaffee
Saturn IB
(SA-204)
Never launched. On January 27, 1967, a fire in the command module during a launch pad test killed the crew and destroyed the module. This flight was originally designated AS-204, and was renamed to Apollo 1 at the request of the crew's families. [1][8][18][19][20]
Apollo 7
Apollo 7 mission patch
October 11, 1968,

15:02 GMT Launch Complex 34

Wally Schirra
Donn F. Eisele
Walter Cunningham
Saturn IB
(AS-205)
10 d 20 h 09 m 03 s Test flight of Block II CSM in Earth orbit; included first live TV broadcast from American spacecraft. [1][8][21][22][23]
Apollo 8
Apollo 8 mission patch
December 21, 1968,

12:51 GMT Launch Complex 39A

Frank Borman
James Lovell
William Anders
Saturn V

(SA-503)

06 d 03 h 00 m 42 s First humans to leave Earth orbit and first to arrive at the Moon, first circumlunar flight of CSM, had ten lunar orbits in 20 hours. First crewed flight of Saturn V. [1][8][24][25][26]
Apollo 9
Apollo 9 mission patch
March 3, 1969,

16:00 GMT Launch Complex 39A

James McDivitt
David Scott
Rusty Schweickart
Saturn V

(SA-504)

Gumdrop Spider 10 d 01 h 00 m 54 s First crewed flight test of Lunar Module; tested propulsion, rendezvous and docking in Earth orbit. EVA tested the Portable Life Support System (PLSS). [1][8][27][28][29]
Apollo 10
Apollo 10 mission patchogo
May 18, 1969,

16:49 GMT Launch Complex 39B

Thomas P. Stafford
John Young
Eugene Cernan
Saturn V

(SA-505)

Charlie Brown Snoopy 08 d 00 h 03 m 23 s "Dress rehearsal" for lunar landing. The LM descended to 8.4 nautical miles (15.6 km) from lunar surface. [1][8][30][31][32]
Apollo 11
Apollo 11 pission patch
July 16, 1969,

13:32 GMT Launch Complex 39A

Neil Armstrong
Michael Collins
Edwin "Buzz" Aldrin
Saturn V

(SA-506)

Columbia Eagle 08 d 03 h 18 m 35 s First crewed landing in Sea of Tranquility (Tranquility Base) including a single surface EVA. [1][8][3][33]
Apollo 12
Apollo 12 mission patch
November 14, 1969,

16:22 GMT Launch Complex 39A

Charles (Pete) Conrad
Richard F. Gordon Jr.
Alan Bean
Saturn V

(SA-507)

Yankee Clipper Intrepid 10 d 04 h 36 m 24 s First precise Moon landing in Ocean of Storms near Surveyor 3 probe. Two surface EVAs and returned parts of Surveyor to Earth. [1][8][34][35]
Apollo 13
Apollo 13 mission patch
April 11, 1970,

19:13 GMT Launch Complex 39A

James Lovell
Jack Swigert
Fred Haise
Saturn V

(SA-508)

Odyssey Aquarius 05 d 22 h 54 m 41 s Intended Fra Mauro landing cancelled after SM oxygen tank exploded. LM used as "lifeboat" for safe crew return. First S-IVB stage impact on Moon for active seismic test. [1][8][36][7]
Apollo 14
Apollo 14 mission patch
January 31, 1971,

21:03 GMT Launch Complex 39A

Alan Shepard
Stuart Roosa
Edgar Mitchell
Saturn V

(SA-509)

Kitty Hawk Antares 09 d 00 h 01 m 58 s Successful Fra Mauro landing. Broadcast first color TV images from lunar surface (other than a few moments at the start of the Apollo 12 moonwalk.) Conducted first materials science experiments in space. Conducted two surface EVAs. [1][8][37][38]
Apollo 15
Apollo 15 misison patch
July 26, 1971,

13:34 GMT Launch Complex 39A

David Scott
Alfred Worden
James Irwin
Saturn V

(SA-510)

Endeavour Falcon 12 d 07 h 11 m 53 s Landing at Hadley–Apennine. First extended LM, three-day lunar stay. First use of Lunar Roving Vehicle. Conducted three lunar surface EVAs and one deep space EVA on return to retrieve orbital camera film from SM. [1][8][39][40]
Apollo 16
Apollo 16 mission patch
April 16, 1972,

17:54 GMT Launch Complex 39A

John Young
Ken Mattingly
Charles Duke
Saturn V

(SA-511)

Casper Orion 11 d 01 h 51 m 05 s Landing in Descartes Highlands. Conducted three lunar EVAs and one deep space EVA. [1][8][41][42]
Apollo 17
Apollo 17 mission patch
December 7, 1972,

05:33 GMT Launch Complex 39A

Eugene Cernan
Ronald Evans
Harrison Schmitt
Saturn V

(SA-512)

America Challenger 12d 13 h 51 m 59 s Landing at Taurus–Littrow. First professional geologist on the Moon. First night launch. Conducted three lunar EVAs and one deep space EVA. [1][8][9][43]

Các sứ mệnh bị hủy bỏ[sửa | sửa mã nguồn]

Several planned missions of the Apollo program were canceled for a variety of reasons, including changes in technical direction, the Apollo 1 fire, hardware delays, and budget limitations.

  • Before the Apollo 1 fire, two crewed Block I spacecraft missions were planned, but then it was decided that the second one would give no more information about the spacecraft performance not obtained from the first, and could not carry out extra activities such as EVA, and was canceled.
  • The Saturn V's all-up testing strategy and relatively good success rate accomplished the first Moon landing on the sixth flight, leaving ten available for Moon landings through Apollo 20,[44] but waning public interest in the program led to decreased Congressional funding, forcing NASA to economize. First, Bản mẫu:Awrap was cut to make a Saturn V available to launch the Skylab space station whole instead of building it on-orbit using multiple Saturn IB launches.[45] Eight months later, Apollo 18 and 19 were also cut to further economize, and because of fears of increased chance of failure with a large number of lunar flights.[46][47]
As planned As flown
Mission Type Date Landing site CDR CMP LMP Mission Launch date Landing site CDR CMP LMP
Apollo 12 H November 1969 Ocean of Storms Pete Conrad Richard F. Gordon Jr. Alan Bean Apollo 12 November 14, 1969 Ocean of Storms Pete Conrad Richard F. Gordon Jr. Alan Bean
Apollo 13 H March 1970 Fra Mauro highlands Alan Shepard Stuart Roosa Edgar Mitchell Apollo 13 April 11, 1970 Failed Jim Lovell Jack Swigert Fred Haise
Apollo 14 H July 1970 Censorinus crater Jim Lovell Ken Mattingly Fred Haise Apollo 14 January 31, 1971 Fra Mauro highlands Alan Shepard Stuart Roosa Edgar Mitchell
Apollo 15 H November 1970 Littrow crater David Scott Alfred Worden James Irwin Apollo 15 July 26, 1971 Hadley Rille David Scott Alfred Worden James Irwin
Apollo 16 J April 1971 Tycho crater John Young Jack Swigert Charles Duke Apollo 16 April 16, 1972 Descartes Highlands John Young Ken Mattingly Charles Duke
Apollo 17 J September 1971 Marius Hills Gene Cernan Ronald Evans Joe Engle Apollo 17 December 7, 1972 Taurus-Littrow Gene Cernan Ronald Evans Harrison Schmitt
Apollo 18 J February 1972 Schroter's Valley Richard F. Gordon Jr. Vance Brand Harrison Schmitt CANCELED September 1970
Apollo 19 J July 1972 Hyginus Rille Fred Haise William Pogue Gerald Carr CANCELED September 1970
Apollo 20 J December 1972 Copernicus crater Stuart Roosa Don L. Lind Jack Lousma CANCELED January 4, 1970

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

There were two NASA post-Apollo crewed spaceflight programs that used Apollo hardware:[48]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Although the A-type designation was used in official documents to refer only to Apollo 4 and Apollo 6,[1]:466 specifically their uncrewed orbital flights of the CSM and use of the Saturn V rocket, Samuel C. Phillips also used the A-type designation to refer to AS-201, AS-203 and AS-202: "A. Unmanned flights of launch vehicles and the CSM, to demonstrate the adequacy of their design and to certify safety for men. Five of these flights were flown between February 1966 and April 1968; Apollo 6 was the last."[14]
  2. ^ Serial number displayed in parentheses

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq Apollo Program Summary Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 4 năm 1975. JSC-09423. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ Bongat, Orlando (16 tháng 9 năm 2011). “Little Joe II”. NASA. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2019.
  3. ^ a b “Apollo 11 (AS-506)”. Smithsonian National Air and Space Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2020.
  4. ^ Riley, Christopher (15 tháng 12 năm 2012). “Apollo 40 years on: how the moon missions changed the world for ever”. The Guardian. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2019.
  5. ^ “Lunar Rocks and Soils from Apollo Missions”. NASA. 1 tháng 9 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2019.
  6. ^ a b c d e Teitel, Amy (28 tháng 10 năm 2013). “What Happened to Apollos 2 and 3?”. Popular Science. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2018.
  7. ^ a b Apollo 13 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 9 năm 1970. MSC-02680. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 20 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  8. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w Hallion & Crouch, pp. 153 – 159
  9. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x Apollo 17 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 3 năm 1973. JSC-07904. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 21 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2017.
  10. ^ von Braun, Wernher (1975). “3.4”. Trong Cortright, Edgar M. (biên tập). Apollo Expeditions to the Moon. NASA Langley Research Center. tr. 50. ISBN 978-9997398277. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2008.
  11. ^ a b Brooks, Courtney G.; Grimwood, James M.; Swenson, Loyd S. (1979). “Tragedy and Recovery”. Chariots for Apollo: A History of Manned Lunar Spacecraft. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019.
  12. ^ Murray, Charles; Cox, Catherine Bly (1989). Apollo: The Race to the Moon. Simon and Schuster. tr. 315–16. ISBN 978-0-671-70625-8.
  13. ^ Cortright, Edgar M. biên tập (2019). Apollo Expeditions to the Moon. Dover. tr. 171. ISBN 978-0-486-83652-2.
  14. ^ a b c d e f g h i Cortright, Edgar M. biên tập (2019). Apollo Expeditions to the Moon. Dover. tr. 172. ISBN 978-0-486-83652-2.
  15. ^ a b “Part 2(D) – July through September 1967”. The Apollo Spacecraft – A Chronology. Volume IV. NASA. 1975. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2008.
  16. ^ Shayler, David (26 tháng 8 năm 2002). Apollo: The Lost and Forgotten Missions. Springer Science & Business Media. tr. 117, 124–125. ISBN 978-1-85233-575-5.
  17. ^ Evans, Ben (17 tháng 12 năm 2017). “Walking in the Void: 45 Years Since the Last Deep-Space EVA”. AmericaSpace. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2019.
  18. ^ “Apollo 1”. NASA. 14 tháng 6 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2017.
  19. ^ “Apollo 1 (AS-204)”. Smithsonian National Air and Space Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2017.
  20. ^ Garber, Steve (10 tháng 9 năm 2015). “Apollo-1 (AS-204)”. NASA. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  21. ^ “Apollo 7”. NASA. 8 tháng 7 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2017.
  22. ^ “Apollo 7 (AS-205)”. Smithsonian National Air and Space Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2017.
  23. ^ Apollo 8 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 2 năm 1969. MSC-PA-R-69-1. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  24. ^ “Apollo 8”. NASA. 8 tháng 7 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2017.
  25. ^ “Apollo 8 (AS-503)”. Smithsonian National Air and Space Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2017.
  26. ^ Apollo 8 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 2 năm 1969. MSC-PA-R-69-1. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  27. ^ “Apollo 9”. NASA. 8 tháng 7 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2017.
  28. ^ “Apollo 9 (AS-504)”. Smithsonian National Air and Space Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2017.
  29. ^ Apollo 9 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 5 năm 1969. MSC-PA-R-69-2. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 25 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  30. ^ “Apollo 10”. NASA. 8 tháng 7 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2017.
  31. ^ “Apollo 10 (AS-505)”. Smithsonian National Air and Space Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2017.
  32. ^ Apollo 10 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 8 năm 1969. MSC-00126. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  33. ^ Apollo 11 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 11 năm 1969. MSC-00171. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  34. ^ “Apollo 12 (AS-507)”. Smithsonian National Air and Space Museum. 17 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  35. ^ Apollo 12 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 3 năm 1970. MSC-01855. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 6 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  36. ^ “Apollo 13 (AS-508)”. Smithsonian National Air and Space Museum. 17 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  37. ^ “Apollo 14 (AS-509)”. Smithsonian National Air and Space Museum. 20 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  38. ^ Apollo 14 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 5 năm 1971. MSC-04112. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  39. ^ “Apollo 15 (AS-510)”. Smithsonian National Air and Space Museum. 20 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  40. ^ Apollo 15 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 12 năm 1971. MSC-05161. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  41. ^ “Apollo 16 (AS-511)”. Smithsonian National Air and Space Museum. 23 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  42. ^ Apollo 16 Mission Report (PDF) (Bản báo cáo). NASA. tháng 12 năm 1971. MSC-07230. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 21 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  43. ^ “Apollo 17 (AS-512)”. Smithsonian National Air and Space Museum. 23 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  44. ^ Williams, David (11 tháng 12 năm 2003). “Apollo 18 through 20 – The Cancelled Missions”. National Aeronautics and Space Administration. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2018.
  45. ^ “Apollo 20”. Astronautix. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.
  46. ^ Silber, Kennith (16 tháng 7 năm 2009). “Down to Earth: The Apollo Moon Missions That Never Were”. Scientific American. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2019.
  47. ^ Rousseau, Steve (2 tháng 9 năm 2011). “Why Apollo Really Stopped at 17”. Popular Mechanics. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2018.
  48. ^ “The Skylab Program”. NASA History Office. 22 tháng 10 năm 2004. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.

Bibliography[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

{{Chương trình không gian NASA}}