Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Appalachia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 7 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q2673740 Addbot
sửa đổi để ngôn từ chuyên nghiệp hơn
 
(Không hiển thị 11 phiên bản của 8 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
 
{{otheruses}}
 
{{bài cùng tên}}
[[Tập tin:Appalachian Region of US.png|nhỏ|phải|250px|Định nghĩa truyền thống của Appalachia]]
 
'''Appalachia''' (phát âm như "A-pa-lấy-sa" hay "A-pa-lát-cha") là tên chỉ đến vùng ở [[Miền Đông Hoa Kỳ|miền Đông]] [[Hoa Kỳ]] kéo dài từ [[Tiểu bang New York]] đến [[Mississippi]]. Nằm chung quanh [[dãy Appalachian]], nó bao gồm những khu vực nông thôn, thành thị, và công nghiệp. Tuy có phần của dãy Appalachian kéo qua [[Maine]] vào [[Canada]], nhưng ít khi miền [[New England]] được bao gồm trong định nghĩa của Appalachia.
 
Hơn 20 triệu người sống ở Appalachia, trong một miền khoảng cỡ [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Anh]]. Miền này lắmnhiều núi, thường cô lập; nó kéo dài từ biên giới [[Mississippi]] và [[Alabama]] về phía nam tới [[Pennsylvania]] và [[Thành phố New York|New York]] về phía bắc. Appalachia cũng bao gồm những [[Tiểu bang Hoa Kỳ|tiểu bang]] [[Georgia, Hoa Kỳ|Georgia]], [[Nam Carolina]], [[Bắc Carolina]], [[Tennessee]], [[Virginia]], [[Kentucky]], [[Ohio]], [[Maryland]], và cả tiểu bang [[Tây Virginia]].
 
== Tên gọi ==
Hàng 15 ⟶ 17:
Trước [[thế kỷ 20]], dân Appalachia cô lập khỏi những vùng khác trong nước. Vì thế, họ bảo tồn văn hóa của tổ tiên (phần nhiều là [[người Anh]], [[Người Scotland|Scotland]], [[Người Mỹ gốc Scotland-Ireland|Scotland-Ireland]] (''Scots-Irish''), và [[Người Ireland|Ireland]]), tức là những người đến ở vào [[thế kỷ 18]]. Văn hóa ở miền này bao gồm văn hóa truyền khẩu mạnh (thí dụ nhạc), tự phụ, và niềm tin tôn giáo vững chắc. Vào phần cuối [[thế kỷ 19]], các lớp [[than đá]] được lấy ra đất, mang nhiều dân nhập cư từ [[Cộng hòa Ireland|Ireland]] và [[Trung Âu]] đến vùng. Sự [[công nghiệp hóa]] này dẫn đến [[thành thị hóa]] thêm.
 
[[Tập tin:Appalachian map.jpgsvg|nhỏ|phải|250px|Các đới Appalachia ở Hoa Kỳ theo [[Trung tâm Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ]] (USGS)]]
 
Từ lâu bị miêu tả là mở mang chưa đầy đủ, Appalachia mới được các sử gia và nhà nhân loại học miêu tả thông cảm hơn vào những thập niên gần đây. [[Bộ sách Foxfire|Dự án Foxfire]], một hợp tuyển bài viết, được bắt đầu năm 1972; nó cầu đến phản văn hóa và làm cho giới học viện để ý đến vùng. Được xây năm 1936, [[Đường mòn Appalachian]] kéo dài từ Georgia đến Maine và cũng giúp mở vùng ra cho những người đi bộ đường dài và người thích ngoài trời từ khắp thế giới.
Hàng 22 ⟶ 24:
[[Ủy ban Miền Appalachia]] (''Appalachian Regional Commission'', ARC) được thành lập bởi [[Quốc hội Hoa Kỳ]] năm 1965 để hiện đại hóa kinh tế của 13 tiểu bang vùng Appalachia. Ủy ban này là hiệp hội của các chính phủ liên bang, tiểu bang, và địa phương, và có mục đích cải tiến [[chất lượng cuộc sống]] ở vùng này. ARC định nghĩa vùng Appalachia để bao gồm 406 quận, trong đó có cả Tây Virginia và những quận ở 12 tiểu bang khác: Alabama, Georgia, Kentucky, Maryland, Mississippi, New York, Bắc Carolina, Ohio, Pennsylvania, Nam Carolina, Tennessee, và Virginia. ARC là một tổ chức đặt kế hoạch, nghiên cứu, biện hộ, và cấp vốn; nó không có quyền quản trị.
 
Phạm vi địa lý của ARC được định nghĩa khá rộng để phục vụ càng nhiều khu vực mở mang chưa đầy đủ càng tốt; nó lớn hơn vùng thường được gọi là "Appalachia". Thí dụ, nhiều phần Alabama và Mississippi được phục vụ bởi ủy ban do những vấn đề thất nghiệp và nghèo đói giống như ở Appalachia. Phạm vi rộng của ARC cũng phát sinh từ hiện tượng "[[Nền chính trị rổ thịt|rổ thịt]]", do các chính khách ở ngoài vùng Appalachia truyền thống thấy cơ hội để mang tiền liên bang về mua chuộc các cử tri. [http://www.dispatch.com/news/special/APPALACHIA/SUNDAY/] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060203041855/http://www.dispatch.com/news/special/APPALACHIA/SUNDAY/ |date=2006-02-03 }}
 
== Kinh tế ==
Hàng 31 ⟶ 33:
Các hạn chế về than chứa nhiều [[lưu huỳnh]] vào thập niên 1980 làm một số mỏ phải đóng cửa. Chi phí cao còn lại của các hoạt động khai thác than ngày xưa – y tế cho người về hữu, việc [[khai hoang môi trường]], và chương trình bồi thường về [[bệnh bụi phổi silic]] – có nhiều ảnh hưởng vào kinh tế mỏ than của Appalachia. Vùng này vẫn có nguồn dự trữ than rất lớn;[http://www.nma.org/pdf/c_reserves.pdf] tuy nhiên, những lớp than dày nhất và dễ khai thác nhất phần nhiều đã được tận dụng, làm trở ngại việc cạnh tranh với những vùng mỏ than rẻ tiền như [[Colombia]], [[tây Hoa Kỳ|miền Tây Hoa Kỳ]], và nhất là [[lưu vực sông Powder]]. Vào khoảng 2/3 than ở Appalachia được đào từ dưới đất; 1/3 kia được khai thác dùng ''[[strip mining]]''. [http://www.nma.org/pdf/c_production_method.pdf]
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
* "[http://www.dispatch.com/news/special/APPALACHIA/SUNDAY/ Appalachia: Hollow Promises] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060203041855/http://www.dispatch.com/news/special/APPALACHIA/SUNDAY/ |date=2006-02-03 }}", loạt bài báo đầy đủ năm 1999 về miền và ARC được xuất bản trong ''[[The Columbus Dispatch]]''
* [http://www.appalachian-center.org/ Trung tâm Appalachian về Kinh tế và Môi trường] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20061202085650/http://www.appalachian-center.org/ |date=2006-12-02 }}
* [http://www.acaweb.org/ Hiệp hội Đại học Appalachian]
* [http://www.arc.gov/ Ủy ban Miền Appalachia], cơ quan liên bang chính về các chương trình bảo quản ở vùng
* [http://www.appstudies.appstate.edu/ Trung tâm Nghiên cứu về Appalachia tại Đại học Tổng hợp Appalachian]
* [http://www.appalachianstudies.org/ Hiệp họi Nghiên cứu về Appalachia]
* [http://www.appalshop.com/ Appalshop] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070813065136/http://www.appalshop.com/ |date=2007-08-13 }}, trung tâm nghệ thuật, thủ công, và giáo dục ở Appalachia
 
[[Thể loại:Appalachia| ]]
[[Thể loại:Địa lý Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Văn hóa Mỹ]]
[[Thể loại:Vùng của Hoa Kỳ]]