Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.2
 
(Không hiển thị phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 276:
Tháng 3 âm lịch năm [[1794]], Quang Toản sai [[Phạm Công Hưng|Phạm Văn Hưng]] và [[Trần Quang Diệu]] vào Quy Nhơn. Quân Nguyễn ban đầu gặp Tây Sơn là rút chạy khiến cho Tây Sơn tiến quân nhanh chóng: Tây Sơn đánh được tới tận vùng [[Ba Ngòi]], [[Khánh Hòa]] và sau đó là thủy bộ phối hợp vây thành Diên Khánh (khi này do [[Nguyễn Phúc Cảnh]] và [[Bá Đa Lộc]] trấn giữ).<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=278-279}}.</ref> [[Phạm Công Hưng|Nguyễn Văn Hưng]] dẫn hơn 40.000 quân bộ tiến đánh [[Phú Yên]], Trần Quang Diệu mang thủy quân đánh [[Nha Trang]].<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=276-277}}.</ref> Dựa vào thế thành kiểu mới vững chãi và việc Tây Sơn không có vũ khí công thành hiệu quả, quân Nguyễn thực hiện nội công ngoại kích khiến cho Tây Sơn bị tiêu hao nhiều sinh lực và buộc họ phải rút lui vào ngày [[23 tháng 5]].<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=279-280}}.</ref> Thấy thế, Nguyễn Ánh liền cho quân đuổi theo truy kích tới tận đầm Thị Nại, nơi thủy binh của ông chiếm ưu thế và dồn ép mạnh quân Tây Sơn. Ngoài ra, một số cánh quân Nguyễn khác gồm cả thủy lẫn bộ đánh trận ở nhiều nơi, trong đó họ thắng vài trận quan trọng ở [[núi Chúa]] (nay thuộc [[Ninh Thuận]]) và [[Đại Cổ Lũy]] ([[Quảng Ngãi]]) nhưng chẳng thể giữ lâu vì sức của quân Tây Sơn vẫn còn mạnh.<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=280-281}}.</ref>
 
Tháng 8 âm lịch năm [[1794]], Nguyễn Ánh cho Thái tử Cảnh về Gia Định, tháng 9, Nguyễn Ánh cũng về Gia Định, để một mình [[Võ Tánh]] ở lại giữ Diên Khánh.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=280}}.</ref> Tháng 11 âm lịch năm [[1794]], [[Trần Quang Diệu]] kéo quân bao vây thành Diên Khánh còn Lê Trung cắt đường tiếp viện cho Võ Tánh tại Bình Thuận.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=283}}.</ref> Đến năm [[1795]], Tây Sơn phản công, họ cho quân nhiều lần vào đánh [[Phú Yên]], vây [[thành cổ Diên Khánh|thành Diên Khánh]] lần nữa, và còn tìm cách mua chuộc Xiêm La với mục đích cô lập Nguyễn Ánh.<ref name="harvnb24"/> Tây Sơn định dùng kế "viễn giao cận công" (''hòa xa đánh gần'') nên mời Xiêm La hợp tác.<ref name="qsq284"/> Tuy vậy, Nguyễn Ánh và vua Xiêm [[Rama I]] vốn có quen biết từ lâu nên định hợp sức lừa lại Tây Sơn, cùng phối hợp, quân Xiêm đánh đường núi, quân Nguyễn đánh đường thủy, giành lấy [[Phú Xuân]], cô lập [[Quy Nhơn]]. Kế hoạch này không thành vì Xiêm bận đối phó quân [[MyanmaMyanmar|Miến Điện]].<ref name="qsq284">{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=284-285}}.</ref>
 
Quân Nguyễn dẫu lâm vào thế phòng thủ cũng ra sức chống cự, nhiều lần kìm hãm, thậm chí là đánh lại được quân Tây Sơn nhưng vẫn không ngăn được dòng tiến quân của Tây Sơn. Tướng [[Lê Trung]] tiến sâu vào lãnh thổ của quân Nguyễn, đánh chiếm được đến tận [[Phan Rí Cửa|Phan Rí]].<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=542}}.</ref><ref name="mmkkllcdm">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=281-282}}.</ref> Tháng 2 âm lịch năm [[1795]], Nguyễn Ánh ra sức phản công: cho Thái tử Cảnh giữ Gia Định, ông chia các tướng trấn giữ nhiều nơi nhằm kiềm hãm Tây Sơn rồi tự mình đem binh đi cứu Diên Khánh, có lúc đánh ra tận Phú Yên để tạo gọng kiềm kẹp quân Tây Sơn.<ref name="mmkkllcdm"/><ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=289}}.</ref> Mặc cho cố gắng vậy, cho tới thời điểm [[tháng tư|tháng 4]] năm [[1795]], mọi nỗ lực của quân Nguyễn đã không thể phá được Tây Sơn mà chỉ tạo ra thế giằng co qua lại. Chiến cục giằng co này đặc biệt rõ ở các khu vực Ninh Thuận - Khánh Hòa; trong khi thành Diên Khánh vẫn bị Tây Sơn vây chặt.<ref name="mmkkllcdm" />
Dòng 851:
|-
| 18 || || || Nguyễn Phúc Ngọc Trình<br>(阮福玉珵) || [[1817]] – [[1823]] || Tài nhân Đặng Thị Duyên || style="text-align:left"|Mất sớm. Táng tại khu vực Cầu Bối, phường [[Thủy Xuân, Huế]].
|-
| Không xếp|| || || Nguyễn Phúc Ngọc Dao || ? – ? || ? || style="text-align:left"|Mất sớm. Thụy là Trinh Thục. Thờ tại đền Triển thân (theo Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ).
|-
|}