Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
-
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
 
(Không hiển thị 32 phiên bản của 14 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
{{pp-vandalism|small=yes}}
{{Bài cùng tên}}
{{quá dài|rps=206330|date=tháng 3/2021}}
{{Infobox royalty
|name=Nguyễn Thế Tổ<br>Gia Long
Hàng 7 ⟶ 8:
|father= [[Nguyễn Phúc Luân]]
|mother= [[Nguyễn Thị Hoàn]]
|spouse=[[Tống Phúc Thị Lan|Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu]]<br>[[Trần Thị Đang|Thuận Thiên Cao hoàng hậu]]<br>[[Lê Ngọc Bình|Lê Đức phi]]<br> Hơn 100 thê thiếp
|issue=[[Nguyễn Phúc Cảnh]]<br>[[Minh Mạng|Nguyễn Phúc Đảm]]<br>13 con trai và 18 con gái khác
|birth_date={{birth date|1762|2|8}}
|birth_place = [[Phú Xuân]], [[Đàng Trong]], [[Đại Việt]]
|death_date={{death date and age|1820|2|3|1762|2|8}}
|death_place = [[Hoàng thành Huế]], Việt Nam
|place of burial = [[Thiên Thọ Lăng]]
|full name= Nguyễn Phúc Ánh ({{linktext|阮|福|暎}})
|succession= [[Vua Việt Nam|Hoàng đế Đại Việt]]
|reign= 1802–180423 tháng 6 năm 1802 – 1804
|predecessor= [[Nguyễn Quang Toản]] của [[Nhà Tây Sơn]]
|successor= ''Đại Việt đổi tên thành Việt Nam''
|succession1= [[Vua Việt Nam|Hoàng đế Việt Nam]]
|reign1= 1804–18201804 – 3 tháng 2 năm 1820
|predecessor1= ''Đại Việt đổi tên thành Việt Nam''
|successor1= [[Minh Mạng]]
Hàng 29 ⟶ 30:
| regent = [[Minh Mạng]] (1818–1820)
|succession3= [[Chúa Nguyễn]]
|reign3= tháng 5 năm 1777 – 23 tháng 6 năm 1802
|reign3= 1777–1802
|predecessor3=[[Nguyễn Phúc Dương]]
|successor3=''Kết thúc thời kỳ chỉ huy quân sự''
|house= [[Nhà Nguyễn Phúc|Nguyễn Phúc]]
|regnal name =Đại nguyên súy Nhiếp quốc chính ({{linktext|大元帥|攝|國政}}, 1778–1780)<ref name="harvnb6">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=107}}</ref><br>Nguyễn Vương ({{linktext|阮|王}}; 1780–1802)<ref name="harvnb33">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=278}}</ref>
Hàng 41 ⟶ 42:
}}
 
'''Gia Long'''<ref>Nguyễn Phúc Tộc thế phả- Nhà xuất bản Thuận Hóa- Huế 1995</ref> ({{hn|ch=嘉隆}}; [[8 tháng 2]] năm [[1762]] &nbsp;[[3 tháng 2]] năm [[1820]]), [[tên húy]] là '''Nguyễn Phúc Ánh''' (阮福暎), thường được gọi là '''Nguyễn Ánh''' (阮暎), là một nhà chính trị, nhà quân sự [[người Việt Nam]], vị [[hoàng đế|vua]] sáng lập [[nhà Nguyễn]], [[triều đại]] [[quân chủ]] cuối cùng trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông trị vì từ năm [[1802]] đến khi qua đời năm [[1820]], được truy tôn miếu hiệu là '''Nguyễn Thế Tổ''' (阮世祖). Trong suốt thời gian trị vì ông chỉ sử dụng một niên hiệu là '''Gia Long''' (嘉隆), nên thường được gọi là '''Gia Long Đế.'''
 
Nguyễn Ánh là cháu nội của chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]], vị [[chúa Nguyễn]] áp chót ở [[Đàng Trong]]. Sau khi gia tộc chúa Nguyễn bị [[nhà Tây Sơn|quân Tây Sơn]] lật đổ vào năm [[1777]], ông trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với [[Tây Sơn]] để khôi phục ngôi vị. Ban đầu Nguyễn Ánh chịu nhiều thất bại lớn, có lúc phải chạy sang [[Xiêm|Xiêm La]] và sống lưu vong ở đây trong ba năm. Để chống Tây Sơn, ông nhiều lần cầu viện nước ngoài, bao gồm việc mời quân Xiêm đánh vào Nam bộ<ref name="harvnb15"/>, hứa cắt đất và cống nạp để mời quân Pháp<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=183}}</ref>, và chở 50 vạn cân gạo để giúp quân Thanh đang chiếm đóng Bắc bộ<ref name="harvnb36" />
Hàng 50 ⟶ 51:
 
==Thời trẻ==
Nguyễn Ánh sinh vào ngày [[15 tháng 1]] năm [[Nhâm Ngọ]] (tức ngày [[8 tháng 2]] năm [[1762]]), là con trai thứ ba của vương tử [[Nguyễn Phúc Luân]] và Nguyễn Thị Hoàn.<ref name="harvnb32">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=277}}.</ref> Khi còn nhỏ Nguyễn Ánh còn có tên khác là '''Nguyễn Phúc Chủng''' (阮福種) và '''Noãn''' (暖).<ref name="harvnb32" /><ref name="luongkimthanh"/>.
 
Nguyễn Ánh sinh ra vào thời kỳ nước [[Đại Việt]] bị chia làm hai, lấy ranh giới ở [[sông Gianh]] ([[Quảng Bình]]): từ sông Gianh ra Bắc là Đàng Ngoài có nhà nước của [[nhà Lê trung hưng|vua Lê]] – [[chúa Trịnh]]; lãnh thổ từ [[sông Gianh]] vào Nam là Đàng Trong, nằm dưới sự cai trị của [[chúa Nguyễn]]. Chúa Nguyễn tự đặt chính sách kinh tế, quân sự, tài khóa riêng cho Đàng Trong, dù trên danh nghĩa các chúa Nguyễn vẫn là quan của nhà Lê, hàng năm nộp cống và dùng niên hiệu của vua Lê. Ông nội Nguyễn Ánh là Vũ vương [[Nguyễn Phúc Khoát]], chúa thứ 8 của họ Nguyễn. Vũ vương mất năm [[1765]]; trước đó thế tử Nguyễn Phúc Hiệu đã chết, con thế tử là [[Nguyễn Phúc Dương]] còn nhỏ, nên Vũ vương có di chiếu truyền ngôi cho Phúc Luân.{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=135-144}} Nhưng quan phụ chính [[Trương Phúc Loan]] chuyên quyền, bèn sửa di chiếu lập con thứ 12 của Vũ vương là [[Nguyễn Phúc Thuần|Phúc Thuần]] làm chúa. Phúc Luân bị bắt giam và chết trong ngục; năm đó Nguyễn Ánh mới 4 tuổi.<ref name="harvnb32" /><ref name="luongkimthanh"/>
 
==Trốn chạy Tây Sơn==
Khi Nguyễn Ánh được 9 tuổi ([[1771]]), 3 anh em [[Nguyễn Nhạc]], [[Quang Trung|Nguyễn Huệ]], [[Nguyễn Lữ]] dấylấy binh ở [[Tây Sơn]] chống chúa Nguyễn. Năm ông 13 tuổi ([[1775]]), [[chúa Nguyễn]] bị quân Lê – Trịnh do [[Hoàng Ngũ Phúc]] chỉ huy và quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] đánh kẹp từ hai mặt. Nguyễn Ánh và 4 anh em trong nhà đi theo [[Nguyễn Phúc Thuần]] chạy vào [[Quảng Nam]] rồi vượt biển vào khu vực [[Gia Định]] (vùng [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] ngày nay).<ref name="harvnb32" /><ref name="luongkimthanh">{{harvnb|Lưỡng Kim Thành|2012|pp=76-77}}.</ref><ref name="tk56">{{harvnb|Thụy Khuê|2017|p=56}}.</ref>
 
Tháng 2 năm [[1777|1776]], Nguyễn Ánh dù còn nhỏ tuổi vẫn được cho giữ chức Chưởng sứ coi binh Tả Dực, và cho dự họp bàn việc quân.<ref name="tk56" />
Hàng 76 ⟶ 77:
==Xưng vương ở Nam Bộ==
[[Tập tin:Bản Đồ Xứ Gia Định Hậu Bản XVIII.png|nhỏ|phải|360px|Lược đồ một số địa danh ở Gia Định cuối [[thế kỷ XVIII]] xuất hiện trong bài viết. Bản đồ này chứa đựng hầu hết các địa danh ở miền nam Việt Nam và khu vực lân cận xuất hiện trong bài viết (riêng địa danh [[Long Xuyên (huyện cũ)|Long Xuyên thế kỷ XVIII]] nay là Cà Mau, [[Long Xuyên]] trong bản đồ này chỉ là địa danh từ cuối [[thế kỷ XIX]] khi thuộc Pháp).]]
Năm [[1778]], khi Nguyễn Ánh được 17 tuổi, các tướng tôn ông làm Đại nguyên súy Nhiếp quốc chính.<ref name="harvnb6">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=107}}.</ref> Ngay lập tức, vào [[tháng hai|tháng 2]] năm [[1778]], Tây Sơn phái Tổng đốc Chu, Tư khấu Uy và Hộ giá [[Phạm Ngạn]] vào đánh Gia Định. Họ nhanh chóng đánh chiếm các vùng [[Trấn Biên]], [[Phiên Trấn]] và một số khu vực ven biển.<ref name="harvnb9899">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=98-99}}.</ref> Nguyễn Ánh để Đỗ Thanh Nhơn giữ Gia Định rồi cùng Lê Văn Quân và Nguyễn Văn Hoằng đi đánh quân Tây Sơn ở khu vực [[Bến Lức]]. Tại Bến Lức, quân Nguyễn chặn được Tây Sơn rồi sau đó mở cuộc phản công, ngăn chặn và đẩy lùi được thủy binh Tây Sơn do Tư khấu Uy chỉ huy ở [[Bến Nghé]] rồi chiếm lại được Trấn Biên.<ref name="harvnb9899"/> Thủy binh của Phạm Ngạn thì bị [[Lê Văn Duyệt]] phá, buộc ông này phải rút về lại Quy Nhơn.<ref name="harvnb9899"/>
 
Suốt các năm [[1778]] và [[1779]], Nguyễn Ánh ra sức củng cố và mở mang [[Thành Gia Định|Phiên An trấn]] (vùng Sài Gòn-Gia Định-Long An hiện giờ) với mục đích biến vùng này thành căn cứ địa chống Tây Sơn.<ref>{{harvnb|Huỳnh Minh|2006|pp=9-10}}.</ref> Ông cho tổ chức phân chia hành chính<ref name=autogenerated11>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=509}}.</ref> đất Gia Định dưới sự cố vấn của [[Bá Đa Lộc]],<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=100}}.</ref> đặt quan coi giữ, đóng thuyền, trữ lương chuẩn bị, xây dựng chiến lũy phòng thủ và củng cố lực lượng thủy bộ.<ref name="harvnb32"/><ref>{{harvnb|Huỳnh Minh|2006|p=9}}.</ref><ref name="harvnb99"/> Trong đó Nguyễn Ánh đặc biệt quan tâm tới thủy binh: ngay sau khi vừa được tôn làm Đại Nguyên soái, ông liền cho đóng ngay 50 chiến hạm đầu nhọn gọi là ''Long Lâm Thuyền''.<ref name="auto">{{harvnb|Tôn Nữ Quỳnh Trân|2013|p=141}}.</ref> Hai năm sau, tướng Đỗ Thanh Nhơn lại đưa ra sáng kiến đóng thủy sư hai bánh (thuyền hai lái) với một bánh lái dài đi biển và bánh lái tròn đi sông, phía dưới thuyền có gác sàn che phiên tre hai bên bảo vệ thủy binh chèo thuyền, phía trên là bộ binh xung kích. Đây được xem là một sáng kiến cho kỹ thuật đóng thuyền thời bấy giờ.<ref name="auto"/>
Hàng 83 ⟶ 84:
 
===Quan hệ với Chân Lạp và Xiêm La===
Năm [[1779]], [[Chân Lạp]] xảy ra nội loạn do tranh giành ngôi vua, Nguyễn Ánh bèn sai Đỗ Thanh Nhơn, [[Hồ Văn Lân]] và [[Dương Công Trừng]] đi đánh Chân Lạp và giữ quân lại bảo hộ.<ref name="harvnb99">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=99}}.</ref><ref name="harvnb8" /> [[Tháng một|Tháng 1]] năm [[1780]], Nguyễn Ánh xưng vương, dùng theo niên hiệu [[Lê Hiển Tông|Cảnh Hưng của nhà Lê]] và lấy ấn "[[Bửu tỷ triều Nguyễn|Đại Việt quốc Nguyễn chúa Vĩnh Trấn chi bửu]]" làm [[ngọc tỷ truyền quốc|ấn truyền quốc]],<ref name="harvnb33">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=278}}.</ref> phong cho [[Đỗ Thanh Nhơn]] chức Ngoại hữu, Phụ chính, Thượng tướng công.<ref name="autogenerated3">{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=510}}.</ref> Cùng năm, người [[Campuchia|Miên]] ở Trà Vinh dưới sự chỉ huy của tù trưởng Ốc Nha lợi dụng tình hình nổi lên chống Nguyễn Ánh, ông sai Đỗ Thanh Nhơn và [[Dương Công Trừng]] đi đánh dẹp.<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=510-511}}.</ref><ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=99-100}}.</ref> Nguyễn Ánh ngoài ra còn cho đặt quan hệ ngoại giao với Xiêm La.<ref name="harvnb8">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=108}}.</ref>
 
Ngay sau khi xưng vương, tháng 6 năm Canh Tý ([[1780]]), Nguyễn Ánh sai sứ là Cai cơ Sâm và Tĩnh đi sứ nước Xiêm. Khi ấy, thuyền buôn Xiêm từ [[Quảng Đông]] trở về đến phần biển [[Hà Tiên]], bị lưu thủ Thăng (không rõ họ) giết và cướp hết của cải. Vua Xiêm là [[Taksin]] giận, đem Sâm và Tĩnh giam vào ngục. Lại có người Chân Lạp là Bô Ông Giao nói gièm với vua Xiêm rằng quân Gia Định đã gởi mật thư bảo [[Tôn Thất Xuân]] và [[Mạc Thiên Tứ]] làm nội ứng, mưu lấy thành [[Băng Cốc|Vọng Các]]. Vua Xiêm rất ngờ, liền bắt hết mọi người để tra hỏi. [[Mạc Tử Dung|Mạc Tử Duyên]] (con của Thiên Tứ) hết sức cãi đó là chuyện vu cáo, bị vua Xiêm đánh chết. Thiên Tứ tự tử. Tôn Thất Xuân cùng Sâm, Tĩnh và quyến thuộc của Mạc Thiên Tứ cộng 53 người đều bị hại hết. Người Việt ngụ ở Xiêm đều bị dời hết ra nơi biên thùy.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=185}}.</ref>
Hàng 103 ⟶ 104:
Tháng 2 âm lịch năm [[1783]], Nguyễn Nhạc sai [[Nguyễn Huệ]] và [[Nguyễn Lữ]] mang quân tiến đánh Gia Định. Quân Tây Sơn từ biển Cần Giờ ngược dòng tiến lên đánh Gia Định. Dù Nguyễn Ánh đã lập tuyến phòng thủ trước nhưng vẫn bị quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] phá tan trong trận đánh ở cửa Cần Giờ.<ref>{{harvnb|Nguyễn Lương Bích|Phạm Ngọc Phụng|1976|p=65}}.</ref><ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=113-114}}.</ref> Tướng của Nguyễn Ánh là [[Nguyễn Phước Mân]] bị giết chết, [[Dương Công Trừng]] bị bắt sống, chỉ riêng [[Châu Văn Tiếp]] chạy thoát. Bản thân Nguyễn Ánh buộc phải bỏ chạy về Ba Giồng cùng tướng Nguyễn Kim Phẩm với tầm 100 quân.<ref name="auto4"/><ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=114}}.</ref>
 
Tháng 4 âm lịch, Nguyễn Ánh sai Nguyễn Kim Phẩm làm tiên phong và [[Nguyễn Huỳnh Đức]] chỉ huy một đạo quân người [[Chân Lạp]] làm hậu ứng, tập hợp cùng các tướng Tôn Thất Dụ, Nguyễn Đình Huyên, Lại bộ Hồ Đồng, Binh bộ Minh, Tham nghị Trần Đại Thể, Tham mưu Trần Đại Huề (con Đại Thể), Hoảng làm Tả chi, Nguyễn Văn Quý làm Hữu chi, quay về đóng quân ở [[Đồng Tuyên]].<ref name="autogenerated7" /><ref name="harvnb12" /> Nguyễn Huệ hay tin, kéo quân [[trận Đồng Tuyên|đánh phá Đồng Tuyên]], quân Nguyễn Ánh thua to. Trong trận này, Đồng bị Tây Sơn bắt, còn Minh, Quý, Thuyên và Huề đều chết.<ref name="harvnb12" /> Riêng Nguyễn Ánh chạy về sông Lật Giang (nay là đoạn sông [[Vàm Cỏ Đông]] ngang [[Bến Lức]]) dưới sự truy sát của Tây Sơn, tới khúc sông gặp nước chảy mạnh, nhiều tùy tùng chết đuối, còn Nguyễn Ánh nhờ biết bơi nên bơi qua được. Chạy đến sông Đăng Giang, sông có nhiều cá sấu, không thể bơi qua được, may lúc ấy có con trâu nước đang nằm bên bờ, Nguyễn Ánh cưỡi trâu sang sông. Qua được sông, Nguyễn Ánh đi [[Mỹ Tho (thành phố)|Mỹ Tho]] và dong thuyền đem theo mẹ và vợ con ra đảo [[Phú Quốc]].<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=192}}.</ref>
 
Cùng lúc, Nguyễn Ánh sai Tôn Thất Cốc và tướng quân [[Hòa Nghĩa]] là Trần Đĩnh trở về cửa biển Cần Giờ dò xét quân Tây Sơn. Vì Cốc có mâu thuẫn nên giết Đĩnh. Việc này khiến hai thuộc hạ [[Người Hoa (Việt Nam)|người Hoa]] của Đĩnh là Tổng binh Trần Hưng và Lâm Húc nổi dậy chiếm giữ [[Hà Tiên (thị xã)|Hà Tiên]] và chống Nguyễn Ánh. Nguyễn Ánh sai Nguyễn Kim Phẩm lấy lại Hà Tiên và cho Thái trưởng công chúa là Ngọc Đảo (con gái thứ bảy của chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]], gả cho [[Trương Phước Nhạc]] là Cai cơ thuyền Nghi Giang) lo việc quân nhu. Trần Hưng dẫn quân đánh úp, giết chết Phẩm và công chúa. Nguyễn Ánh tức giận, tự mang quân đến đánh, phe Hưng thua chạy. Tướng Xiêm là Vinh Li Ma ở đảo Cổ Long mang hơn chục chiến thuyền và 200 quân tới Hà Tiên theo Nguyễn Ánh.<ref name="tt195" /> Có quân binh trong tay, Nguyễn Ánh cho tổ chức tầm 2-3 đợt cướp vùng Hà Tiên để kiếm khí giới và lương thực cho binh lính, nhưng cũng chính các hoạt động này khiến cho nơi trú ẩn của Nguyễn Ánh bị lộ.<ref name="harvnb13"/>
 
Tháng 6 âm lịch, khi Nguyễn Ánh lui ra đóng ở tại đảo Điệp Thạch ([[hòn Đá Chồng]]) thuộc Phú Quốc thì một thống suất của quân Tây Sơn là [[Phan Tuấn Thuận]] bất ngờ kéo quân ra truy kích, tình thế bức bách khiến tướng [[Lê Phước Điển]] phải dùng kế hy sinh. Ông này mặc áo ngự đóng giả Nguyễn Ánh khiến Tây Sơn bắt nhầm.<ref name="harvnb33" /><ref name="autogenerated7" /><ref name="autogenerated7" /><ref name="harvnb13">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=116-117}}.</ref><ref name="harvnb13" /><ref name="harvnb34">{{harvnb|Huỳnh Minh|2006|p=11}}.</ref> Nguyễn Ánh đi thuyền khác thoát chạy ra được [[đảo Côn Lôn]] trong khi các thuộc tướng khác đều bị Tây Sơn bắt và giết sau khi dụ hàng không được.<ref name="tt195" />
Hàng 159 ⟶ 160:
Các sử gia về sau cho rằng tuy là ký kết dưới danh nghĩa Nguyễn Ánh, nhưng người chịu trách nhiệm về việc soạn ra các điều khoản đặc biệt có lợi cho phía [[Pháp]] trong hiệp ước này có thể là Giám mục [[Bá Đa Lộc]] chứ không phải là chính bản thân Nguyễn Ánh; nếu không có lệnh đình chỉ việc thực thi điều ước thì khi trao đổi văn kiện chưa chắc Nguyễn Ánh đã chịu chấp nhận một hiệp ước bất bình đẳng như thế này.<ref name="nvk"/> Nhưng dù như thế nào, [[Hiệp ước Versailles (1787)|Hiệp ước Versailles năm 1787]] đã không thành hiện thực (do cuộc [[Cách mạng Pháp]] năm [[1789]] đã lật đổ Hoàng gia Pháp).<ref name="Nguyễn Quang Trung Tiến">{{harvnb|Nguyễn Quang Trung Tiến|1999}}.</ref>
 
Tuy nhiên Hiệp ước Versailles vẫn trở thành một di họa đối với [[Việt Nam]]. Về sau, Pháp đã dựa vào hiệp ước này để làm cớ yêu cầu [[nhà Nguyễn]] cắt đất, và sau đó xâm lược Việt Nam vào năm [[1858]]. Giáo sư [[Trần Văn Giàu]] nhận xét:<ref>[{{Chú thích web |url=http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/ |ngày truy cập=2023-01-09 |tựa đề=Luận về những nguyên nhân Việt Nam mất nước về tay Pháp] |archive-date=2017-10-02 |archive-url=https://web.archive.org/web/20171002215439/http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/ |url-status=dead }}</ref>
:''...đúng là sĩ quan Pháp đã giúp nhiều cho Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn. Cho nên trong triều đình [[Huế]], đến khi Gia Long lên ngôi, vẫn còn thấy mấy quan đại thần mắt xanh tóc đỏ. Khỏi phải nói trắng ra, các quan đại thần đó như Dayot, Chaigneau, Vannier… đều là tai mắt của [[Paris]]. Còn Paris thì các nhà cầm quyền từ Đệ nhất Đế chế đến Đệ tam Cộng hòa đều không lúc nào quên Hiệp ước Versailles 1787. Paris luôn nhắc nhở Huế cái hiệp ước “trời cho” ấy bằng đường ngoại giao và bằng đại bác của chiến hạm bắn lên [[Đà Nẵng]]. Cầu viện Pháp, Hiệp ước Versailles đã tạo thành một “nghiệp chướng” cho triều đình Nguyễn.''
 
Hàng 202 ⟶ 203:
==Cai trị vùng Gia Định==
===Tổ chức chính quyền và kinh tế===
Khi vừa chiếm lại Gia Định, ông bắt đầu tổ chức lại chính quyền bằng cách lựa các viên tham mưu quân đội chuyển qua các bộ lập thành một triều đình, đồng thời cho tăng cường phát triển giáo dục, mở khoa thi,<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=529-530}}.</ref> thu dùng các nhân sĩ [[người Việt]] và [[Minh Hương]] đã theo ông trước đó.<ref name="harvnb31"/> Ngoài ra, nhiều sĩ phu lục tục ra giúp Nguyễn Ánh, trong đó nổi bật nhất là nhóm học trò của nhà nho [[Võ Trường Toản]].<ref name="Vo2011"/> Năm [[1788]], Nguyễn Ánh cho lập kho Bốn Trấn{{ref_labelefn|cĐây là nền kho Gian Thảo cũ (hiện tại nằm ở chợ Cầu Kho, Thành phố Hồ Chí Minh). Xem tại {{harvnb|cSơn Nam|none2009|p=55}}.}} làm kho chung cho các trấn [[Phiên An (trấn)|Phiên An]], [[Biên Hòa (trấn)|Biên Hòa]], [[Vĩnh Thanh (trấn)|Vĩnh Thanh]], và [[Định Tường (trấn)|Định Tường]] để thu thuế và làm ngân quỹ cấp lương bổng cho quan lại.<ref name="sn11">{{harvnb|Sơn Nam|2009|p=55}}.</ref> Đến tháng 6 năm [[1789]], ông đưa ra chính sách lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng trên cơ sở số lớn đất đai phì nhiêu nhưng lại bị bỏ hoang nhiều vì cộng đồng di dân chưa định hình và chiến tranh liên miên ở vùng Gia Định.<ref name="McLeod 1991 9">{{harvnb|McLeod|1991|p=9}}.</ref><ref name="sn11"/> Nguyễn Ánh cho đặt nhóm quan điền toán gồm 12 người (một số vị nổi bật là [[Trịnh Hoài Đức]], [[Lê Quang Định]], [[Ngô Tùng Châu|Ngô Tòng Châu]], [[Hoàng Minh Khánh]]) để đi bốn dinh miền Nam là Phiên Trấn, Trấn Biên, Trấn Vĩnh, Trấn Định đốc thúc nhân dân làm việc nông nghiệp, phàm ai lười biếng sẽ bị bắt sung quân.<ref>{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=149}}.</ref> Ngoài ra, Nguyễn Ánh còn đề ra chính sách là nếu người hoặc nhóm người làm ruộng đất tốt thu trên 100 thùng lúa, còn ruộng đất xấu thu trên 70 thùng lúa thì sẽ được thưởng như sau: dân thường sẽ được miễn việc xâu (những việc quan lại cần nhân công địa phương làm như đào kênh, đắp thành) một năm; phủ binh thì sẽ được miễn đi đánh nhau một năm.<ref name="sn11"/> Những người dân lậu (người không ở trong sổ bộ quản lý của địa phương) cũng có thể làm ruộng dưới sự quản lý của quan điền toán và được xem như là một người lính; nếu như họ thiếu vốn thì cũng có thể được cho vay trả sau.<ref name="sn11"/> Từ tháng 10 năm [[1790]], binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp khi phép [[Ngụ binh ư nông]] được thi hành.<ref name="sn11"/><ref name="harvnb38">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=280}}.</ref> Binh lính được khuyến khích cày cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh.<ref>{{harvnb|Sơn Nam|2009|pp=55-56}}.</ref> Nhóm Trung Quân và các nhóm thủy quân được cử đến khai thác vùng Thảo Mộc Câu (sông [[Vàm Cỏ]] ngày nay) lập ra trại Đồn Điền dưới sự chỉ huy của Chánh cơ Nguyễn Bình. Trại này được nhà nước trợ cấp dụng cụ và giống cây, phần thu hoạch được sẽ sung vào kho công.<ref name="sn56">{{harvnb|Sơn Nam|2009|pp=56}}.</ref> Các quan địa phương khác cũng phải lập đội đồn điền và nộp thuế theo hạn mức 6 [[hộc]] [[lúa]] mỗi người trong đội; bất cứ ai tuyển được 10 người trở lên sẽ được làm quan quản trại và trừ tên trong sổ làng (tức là khỏi đi lính).<ref name="sn56"/> Số lúa gạo thu được từ các đồn điền này được giữ trong một kho gọi là kho Tích Trữ (về sau đổi thành ''kho Đồn Điền'' hay ''Đồn Điền khố'' theo âm Hán-Việt).<ref name="harvnb788">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=224}}.</ref><ref name=vnsl50>{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=150}}.</ref>
 
Để có thêm lúa gạo phục vụ chiến tranh, Nguyễn Ánh cho đặt thêm thuế phụ ngoài thuế ruộng (thuế điền), một năm hai kỳ thu là ''thuế thị túc'' và ''thuế thị nạp''. Mức thu như sau:<ref name="sn56"/>
Hàng 237 ⟶ 238:
Có nguyên liệu rồi, Nguyễn Ánh ra sức đốc thúc đóng tàu: năm [[1789]] ông đóng được 40 chiếc thuyền và 100 chiếc thuyền biển; hai năm sau đóng thêm được 100 chiếc với gỗ ván lấy từ rừng Quang Hóa và rừng [[Chân Lạp]]. Đến năm [[1793]], Nguyễn Ánh cho mua hẳn một chiến hạm cũ của [[Châu Âu]] rồi sai người gỡ ra để sao chép lại.<ref name="tnqt141142"/> Nguyễn Ánh đích thân giám sát việc đóng những chiếc thuyền theo kiểu này.<ref name="tnqt141142"/> Nhờ tích cực vậy nên ngay cùng năm, quân Nguyễn đóng được những chiến hạm nổi tiếng là Long Ngư, Long Thượng, Long Hưng, Long Phi, Bằng Phi, Phụng Phi, Hồng Nhi, Loan Nhi, Ưng Nhi (trong này quan trọng nhất là ba chiếc Long Phi được trang bị đến 32 khẩu đại bác, Phụng Phi và Bằng Phi có 26 khẩu) với sức chứa trên 300 người mỗi thuyền.<ref name="tnqt141142">{{harvnb|Tôn Nữ Quỳnh Trân|2013|pp=141-142}}.</ref> Những năm tiếp theo, Nguyễn Ánh vẫn tiếp tục kiên nhẫn cho đóng thêm thuyền như năm [[1796]] cho đóng thêm 15 chiến hạm hiệu là "Gia" và xếp theo [[tam tài]] cùng [[can chi|thập nhị chi]]: Thiên, Địa, Nhân, Tý, Sửu, Dần, Mão... cho đến Tuất, Hợi là đủ 15 chiếc.<ref name="tnqt141142"/> Đến năm [[1800]], cho đóng thêm 15 chiếc thuyền biển nữa và [[1801]] thì có thêm 200 hạm có tên là Anh, Vũ, Thước, Nga, Quyên, Phu, Lệ, Diên, Chiêu, Ly.<ref name="tnqt141142"/> Nhờ tích cực vậy, có khi mỗi 2 năm mà Nguyễn Ánh đóng thêm gần được 300 [[tàu pháo|pháo hạm]] và 10 năm thì tổng số thuyền của Nguyễn Ánh lên được gần 1.200 chiếc.<ref name="tnqt141142"/>
 
Các chính sách phát triển kinh tế-quân sự này đã giúp rất lớn cho quân đội của Nguyễn Ánh, ông đã phát triển lên được một đội quân có thể cạnh tranh nổi với Tây Sơn: theo [[John Barrow]], một quý tộc người Anh du lịch nhiều nơi và là kiểm toán viên tòa Đại sứ Anh Quốc tại [[Trung Quốc]] năm [[1793]], thì quân số của Gia Định đầu [[thế kỷ XIX]] lên tới 139.800 người.<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=229-230}}.</ref> Thủy binh của Nguyễn Ánh cũng trở nên hùng mạnh và có ưu thế hơn hẳn so với thủy binh của Tây Sơn,<ref>{{Chú thích web | url = http://ivides.vnu.edu.vn/Print.aspx?Culture=vi-VN&q=749 | tiêu đề = Sự nghiệp lẫy lừng trên biển của vua Gia Long | tác giả 1 = GS-TS Nguyễn Quang Ngọc | ngày = 16 tháng 10 năm 2011 | ngày truy cập = 28 tháng 022 năm 2014 | nơi xuất bản = Đại học Quốc gia Hà Nội | ngôn ngữ = tiếng Việtvi | archive-date = ngày 5 tháng 3 năm 2014 | archive-url = https://web.archive.org/web/20140305153151/http://ivides.vnu.edu.vn/Print.aspx?Culture=vi-VN&q=749 }}</ref> chính điều này đã giúp Nguyễn Ánh có khả năng vượt biển đánh thẳng vào cảng Quy Nhơn của Tây Sơn các năm [[1790]], [[1797]], [[1798]]; và [[Nha Trang]] vào năm [[1793]], với trận quyết định tại [[Trận Thị Nại (1801)|Thị Nại năm 1801]].<ref name="tnqt141142"/> Cho đến khi kết thúc chiến tranh, Nguyễn Ánh có một số thuyền hùng hậu lên tới 100 chiến hạm, 800 pháo hạm và 500 bán pháo hạm.<ref name="tnqt141142"/>
 
Tới lúc này, đối với nước [[Pháp]], Nguyễn Ánh bắt đầu tìm đối sách về mặt ngoại giao: khoảng năm [[1790]], ông viết quốc thư với đại ý "cảm ơn nước Pháp", nhưng ông không còn cần họ giúp theo [[hiệp ước Versailles (1787)|hiệp ước Versailles năm 1787]] đã ký trước đây nữa.<ref>{{harvnb|Phạm Văn Sơn|2013|p=116}}.</ref> Đồng thời với việc trên là công cuộc giao thiệp với ba nước lớn [[Xiêm|Xiêm La]], [[Chân Lạp]], [[Vạn Tượng]]: ông cho quân chiếm đóng Chân Lạp, giữ quan hệ hòa hiếu với Xiêm La để yên ổn với Vạn Tượng (khi này trong tầm khống chế của Xiêm La), ngoài ra còn có quan hệ với một ít quốc gia nhỏ khác.<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=530-534}}.</ref> Kết quả là cả ba quốc gia lớn đều có sự giúp đỡ ít nhiều cho Nguyễn Ánh trong cuộc chiến của mình.<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=531}}.</ref>
Hàng 257 ⟶ 258:
Tháng 4 âm lịch năm [[1790]], Nguyễn Ánh sai [[Lê Văn Quân]] mang 6.000 quân thủy bộ ra đánh chiếm được [[Phan Rí Cửa|Phan Rí]] và [[Bình Thuận]].<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=231}}.</ref> Sau đó, Lê Văn Quân đóng giữ [[Phan Rang – Tháp Chàm|Phan Rang]], Nguyễn Văn Thành giữ Chợ Mơ (Mai Thị), Võ Tánh giữ Phan Rí. Nguyễn Ánh sau đó gọi Nguyễn Văn Thánh và Võ Tánh rút binh về. Tháng 6 âm lịch năm [[1790]], Đô đốc Tây Sơn là Hồ Văn Tự mang hơn 9.000 quân vây đánh Phan Rang, Lê Văn Quân phải về Ỷ Na cố thủ, cầu cứu Nguyễn Ánh. Tháng 7 cùng năm, quân Tây Sơn bao vây Lê Văn Quân và Nguyễn Văn Thành trong thành Phan Rí, Nguyễn Ánh lệnh cho [[Nguyễn Huỳnh Đức]] và Võ Tánh giải cứu. Sợ Tây Sơn lại đánh Bình Thuận, Nguyễn Ánh cho rút quân về Gia Định, cho Lê Văn Quân về giữ Hưng Phước.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=233-235}}.</ref>
 
Đến năm [[1792]], Quang Trung sai cướp biển Tề Ngôi quấy phá vùng biển Bình Khang, Bình Thuận để quân Nguyễn Ánh phải phòng bị. Tháng 6 năm 1792, Nguyễn Ánh dò biết Nguyễn Nhạc tập trung nhiều chiến thuyền ở của biển Thị Nại mà ít phòng bị, liền lợi dụng mùa gió Nam, ông cho hai tướng [[Nguyễn Văn Trương]], [[Nguyễn Văn Thành (quan nhà Nguyễn)|Nguyễn Văn Thành]] và hai sĩ quan đánh thuê người Pháp là [[Jean-Marie Dayot|Dayot]] và [[Philippe Vannier|Vannier]] đi trước, tiến quân đánh và đốt phá thủy trại Tây Sơn tại [[Thị Nại]] rồi rút về,<ref>{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=153}}.</ref> tháng 7 thì Nguyễn Ánh lại đến đóng ở Phan Rang,<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp257pp=257-258}}.</ref> sau lại về Gia Định.
 
Sau khi chiến thắng quân Thanh, vua [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]] chuẩn bị phối hợp với Nguyễn Nhạc đem quân vào Nam đánh Gia Định nhằm triệt để đánh bại thế lực của Nguyễn Ánh, thu phục miền Nam bộ và thống nhất đất nước. Quang Trung dự định phát động chiến dịch rất lớn, huy động hơn 20<ref>{{harvnb|Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng|1976|p=323}}.</ref>-30 vạn<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=258}}.</ref> quân thủy bộ, chia làm ba đường. Chính các [[giáo sĩ]] Pháp giúp Nguyễn Ánh lúc đó cũng rất lo lắng và dự liệu Nguyễn Ánh khó lòng chống lại được Tây Sơn trận này. Trong thư gửi cho M. Létondal ngày 14/9/1791, giám mục Bá Đa Lộc viết:
Hàng 273 ⟶ 274:
Cũng trong thời gian này, Nguyễn Ánh sử dụng mối quan hệ hữu hảo của mình với vua Xiêm để mở thêm một cánh quân từ phía Tây: Nguyễn Ánh yêu cầu vua Xiêm cho [[Thoại Ngọc Hầu|Nguyễn Văn Thoại]] (vốn đang đi sứ ở Bangkok) sang [[Vương quốc Viêng Chăn|Vạn Tượng]] nhằm cùng với nước này phối hợp đánh Tây Sơn và vua Xiêm đồng ý.<ref name="NgaosīvatNgaosyvathn1998"/> Đến khoảng năm [[1793]], vua Xiêm cho phép Nguyễn Ánh đưa quân vào Vạn Tượng để tạo thêm nghi binh áp lực đối với khu vực trấn Nghệ An của Tây Sơn.<ref name="NgaosīvatNgaosyvathn1998"/> Thời gian sau, tướng Nguyễn Văn Thoại cùng với vua Vạn Tượng [[Inthavong]] (Chiêu Ấn trong tiếng Việt) đã rất thành công trong kế hoạch quấy rối Tây Sơn từ phía Tây (tuy nhiên việc này cũng khiến Xiêm trở nên nghi ngờ mối quan hệ Vạn Tượng-Nguyễn Ánh).<ref name="NgaosīvatNgaosyvathn1998">{{harvnb|Mayurī Ngaosīvat & Pheuiphanh Ngaosyvathn|1998|p=101-102}}</ref>.
 
Tháng 3 âm lịch năm [[1794]], Quang Toản sai [[Phạm Công Hưng|Phạm Văn Hưng]] và [[Trần Quang Diệu]] vào Quy Nhơn. Quân Nguyễn ban đầu gặp Tây Sơn là rút chạy khiến cho Tây Sơn tiến quân nhanh chóng: Tây Sơn đánh được tới tận vùng [[Ba Ngòi]], [[Khánh Hòa]] và sau đó là thủy bộ phối hợp vây thành Diên Khánh (khi này do [[Nguyễn Phúc Cảnh]] và [[Bá Đa Lộc]] trấn giữ).<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=278-279}}.</ref> [[Phạm Công Hưng|Nguyễn Văn Hưng]] dẫn hơn 40.000 quân bộ tiến đánh [[Phú Yên]], Trần Quang Diệu mang thủy quân đánh [[Nha Trang]].<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp276pp=276-277}}.</ref> Dựa vào thế thành kiểu mới vững chãi và việc Tây Sơn không có vũ khí công thành hiệu quả, quân Nguyễn thực hiện nội công ngoại kích khiến cho Tây Sơn bị tiêu hao nhiều sinh lực và buộc họ phải rút lui vào ngày [[23 tháng 5]].<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=279-280}}.</ref> Thấy thế, Nguyễn Ánh liền cho quân đuổi theo truy kích tới tận đầm Thị Nại, nơi thủy binh của ông chiếm ưu thế và dồn ép mạnh quân Tây Sơn. Ngoài ra, một số cánh quân Nguyễn khác gồm cả thủy lẫn bộ đánh trận ở nhiều nơi, trong đó họ thắng vài trận quan trọng ở [[núi Chúa]] (nay thuộc [[Ninh Thuận]]) và [[Đại Cổ Lũy]] ([[Quảng Ngãi]]) nhưng chẳng thể giữ lâu vì sức của quân Tây Sơn vẫn còn mạnh.<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=280-281}}.</ref>
 
Tháng 8 âm lịch năm [[1794]], Nguyễn Ánh cho Thái tử Cảnh về Gia Định, tháng 9, Nguyễn Ánh cũng về Gia Định, để một mình [[Võ Tánh]] ở lại giữ Diên Khánh.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=280}}.</ref> Tháng 11 âm lịch năm [[1794]], [[Trần Quang Diệu]] kéo quân bao vây thành Diên Khánh còn Lê Trung cắt đường tiếp viện cho Võ Tánh tại Bình Thuận.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=283}}.</ref> Đến năm [[1795]], Tây Sơn phản công, họ cho quân nhiều lần vào đánh [[Phú Yên]], vây [[thành cổ Diên Khánh|thành Diên Khánh]] lần nữa, và còn tìm cách mua chuộc Xiêm La với mục đích cô lập Nguyễn Ánh.<ref name="harvnb24"/> Tây Sơn định dùng kế "viễn giao cận công" (''hòa xa đánh gần'') nên mời Xiêm La hợp tác.<ref name="qsq284"/> Tuy vậy, Nguyễn Ánh và vua Xiêm [[Rama I]] vốn có quen biết từ lâu nên định hợp sức lừa lại Tây Sơn, cùng phối hợp, quân Xiêm đánh đường núi, quân Nguyễn đánh đường thủy, giành lấy [[Phú Xuân]], cô lập [[Quy Nhơn]]. Kế hoạch này không thành vì Xiêm bận đối phó quân [[MyanmaMyanmar|Miến Điện]].<ref name="qsq284">{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=284-285}}.</ref>
 
Quân Nguyễn dẫu lâm vào thế phòng thủ cũng ra sức chống cự, nhiều lần kìm hãm, thậm chí là đánh lại được quân Tây Sơn nhưng vẫn không ngăn được dòng tiến quân của Tây Sơn. Tướng [[Lê Trung]] tiến sâu vào lãnh thổ của quân Nguyễn, đánh chiếm được đến tận [[Phan Rí Cửa|Phan Rí]].<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=542}}.</ref><ref name="mmkkllcdm">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=281-282}}.</ref> Tháng 2 âm lịch năm [[1795]], Nguyễn Ánh ra sức phản công: cho Thái tử Cảnh giữ Gia Định, ông chia các tướng trấn giữ nhiều nơi nhằm kiềm hãm Tây Sơn rồi tự mình đem binh đi cứu Diên Khánh, có lúc đánh ra tận Phú Yên để tạo gọng kiềm kẹp quân Tây Sơn.<ref name="mmkkllcdm"/><ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=289}}.</ref> Mặc cho cố gắng vậy, cho tới thời điểm [[tháng tư|tháng 4]] năm [[1795]], mọi nỗ lực của quân Nguyễn đã không thể phá được Tây Sơn mà chỉ tạo ra thế giằng co qua lại. Chiến cục giằng co này đặc biệt rõ ở các khu vực Ninh Thuận - Khánh Hòa; trong khi thành Diên Khánh vẫn bị Tây Sơn vây chặt.<ref name="mmkkllcdm" />
Hàng 305 ⟶ 306:
Tuy bị mất thành Bình Định nhưng Nguyễn Ánh vẫn tập trung phần lớn binh tướng đối phó với cuộc phản công của Quang Toản ở phía bắc, khi vua Tây Sơn dốc toàn lực ở Bắc Hà được hơn 3 vạn quân kéo vào để chiếm lại [[Phú Xuân]] và giúp Trần Quang Diệu. Mùng 1 tháng giêng âm lịch năm [[1802]], Tây Sơn theo đường biển và đường bộ đánh vào Phú Xuân. [[Nguyễn Quang Thùy]] dẫn thuyền chiến tới cửa [[Nhật Lệ]] thì bị [[Nguyễn Văn Trương]] chặn đánh. [[Bùi Thị Xuân]] thúc voi dẫn quân Tây Sơn đánh nhau với quân Nguyễn ở [[Trấn Ninh]], quân Tây Sơn nghe tin bị thua ở ngoài biển thì hỗn loạn, tan vỡ. Quang Toản chạy về [[Quảng Bình]]. Hay tin, Nguyễn Ánh bèn tiến hành chặn đánh quân Tây Sơn ở [[sông Gianh]], Quang Toản thua lớn bỏ chạy ra Bắc Hà.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=436}}.</ref> Trên đà thắng lợi, Nguyễn Ánh sai Lê Văn Duyệt điều quân 3 mặt đánh vào Quy Nhơn. Trần Quang Diệu cùng [[Võ Văn Dũng|Vũ Văn Dũng]] nghe tin Quang Toản đã bại trận, phải bỏ thành, mang quân ra cứu viện [[Nghệ An]]. Bị quân Nguyễn chặn đường, quân Tây Sơn buộc phải vòng qua đường [[Vạn Tượng]] ([[Lào]]).<ref name="harvnb23x"/> Lúc tới Nghệ An thì thấy thành đã mất, quân sĩ bỏ chạy gần hết, vợ chồng [[Trần Quang Diệu]] và [[Bùi Thị Xuân]] bị bắt.<ref name="harvnb47">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=164}}.</ref> Riêng Vũ Văn Dũng không rõ số phận.{{efn|Có thuyết nói [[Vũ Văn Dũng]] bị bắt nộp lại cho quân Nguyễn, cũng có thuyết trốn thoát và ẩn náu ở vùng [[Tây Nguyên]], sống đến 90 tuổi, mất vào đời [[Thiệu Trị]] ([[1841]]-[[1847]]). Tuy nhiên, theo {{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=343}} thì thuyết này hơi vô lý do hai lý do: thứ nhất là Văn Dũng không còn đủ trẻ để mà sống tận tới [[1853]] và thứ hai là việc lúc này quân Nguyễn treo thưởng Văn Dũng ngang với quan Thái phó [[Trần Quang Diệu]] khiến khả năng thoát khỏi quân Nguyễn là cực kỳ khó xảy ra. Chi tiết xin xem thêm [[Vũ Văn Dũng]].}}
 
Sau khi chiếm được Phú Xuân, Nguyễn Ánh làm lễ lên ngôi hoàng đế tháng 5 năm [[Bính Dần]] ([[1806]]).<ref>Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), ''Quốc triều chính biên toát yếu'', quyển II, tr. 63, Nhà Xuất bản Thuận Hóa.</ref><ref>Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), ''Đại Nam thực lục chính biên'', quyển 17, tr. 524, Nhà Xuất bản Giáo dục.</ref> Để tượng trưng sự thống nhất Nam-Bắc lần đầu tiên sau nhiều năm, Nguyễn Ánh chọn niên hiệu là '''Gia Long''', ''Gia'' lấy từ [[Gia Định]] và ''Long'' lấy từ [[Thăng Long]].<ref>{{harvnb|Tarling|1999|p=245}}.</ref>{{ref_labelefn|c1|c1|noneXét theo chữ Hán thì trong niên hiệu Gia Long (嘉隆) và Thăng Long (昇龍), chữ Long đầu mang nghĩa "long trọng" (隆) chứ không có nghĩa là "Rồng" (龍) như trong Thăng Long. Và về sau Gia Long cũng đổi chữ Hán của Thăng Long thành 昇隆 trong chính sách chung nhằm giảm trừ sự nhớ thương của dân chúng Bắc Hà đối với [[nhà Lê]]. Tham khảo tại: Phương Đình [[Nguyễn Văn Siêu]] (1959), Đại Việt địa dư toàn biên, địa chí loại quyển 5, Đại Nam phương dư chính biên, tỉnh Hà Nội, Nhà Xuất bản Tự Do, trang 363.}} Sau đó ông cho người đem toàn bộ ấn sách [[nhà Thanh]] trao cho Tây Sơn trả lại và xin phong, rồi sai [[Lê Văn Duyệt]] kéo quân tiếp ra Bắc Hà diệt hoàn toàn nhà Tây Sơn.<ref name="harvnb47"/>
 
Tháng 6 âm lịch năm [[1802]], Gia Long tiến ra chiếm được [[Thăng Long]], Quang Toản không chống nổi, bỏ chạy và sau đó bị bắt.<ref name="harvnb26">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=164-165}}.</ref> Nhà Tây Sơn bị tiêu diệt, Gia Long chính thức thống nhất quốc gia.
Hàng 324 ⟶ 325:
* Trả thù cho những việc Tây Sơn đã làm với các chúa Nguyễn là gia tộc của Nguyễn Ánh: Chúa Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phúc Dương cùng các vương thất họ Nguyễn đều bị Tây Sơn truy sát và giết hại. Nguyễn Ánh còn tuyên bố rằng Tây Sơn đã quật lăng mộ tám chúa Nguyễn và lấy hài cốt ném xuống sông (điều này vẫn còn là nghi vấn).
* Trả thù cho những việc Tây Sơn đã làm với bản thân Nguyễn Ánh trước kia: quật lăng mộ của cha ông là Nguyễn Phúc Luân và lấy hài cốt ném xuống sông, các anh em ruột của ông là [[Nguyễn Phúc Đồng]], [[Nguyễn Phúc Điển]], các anh em họ như [[Nguyễn Phúc Hạo]], [[Nguyễn Phúc Mân]] đều bị quân Tây Sơn giết chết, em họ ông là công chúa [[Nguyễn Phúc Ngọc Tuyền]] phải tự sát khi bị quân Tây Sơn làm nhục, và cả những nỗi khổ sổ trong những ngày tháng lênh đênh trốn chạy.<ref name="ctt"/><ref>{{harvnb|Oberdorfer|2001|p=203}}.</ref><ref name="vnk2"/>
* Dùng cuộc trả thù để tỏ rõ uy thế, làm khiếp sợ và buộc những người chống đối (ở đây chủ yếu là các cựu thần [[nhà Hậu Lê|Lê]]-[[Chúa Trịnh|Trịnh]]) phải quy thuận trước vương triều mới.{{ref_labelefn|d{{harvnb|dĐặng Việt Thủy|noneĐặng Thành Trung|2008|pp=285-286}} sách 54 vị Hoàng đế Việt Nam, do Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân ấn hành (có dẫn ở phần thư mục) ghi như sau ''..Trước những hành động như vậy, sách sử xưa nay nói nhiều về chính sách hành động cứng rắn của vua Gia Long, nhiều đến mức thiên lệch cả ý kiến khen chê ông vua khai sáng triều Nguyễn. Gia Long đã tìm cách xóa cho kỳ hết những dấu tích về triều Tây Sơn, nhất là đối với [[Quang Trung]], người mà đương thời đã được dân tộc tôn vinh với chiến công huy hoàng trong việc đánh đuổi quân xâm lược [[Mãn Thanh]]. Sự tàn bạo này đã phá hủy gần như toàn bộ di sản văn hóa lịch sử triều Tây Sơn, một triều đại tuy ngắn ngủi nhưng đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong [[thế kỷ XVIII]] với nhiều biến cố lịch sử khác thường. Tuy nhiên, phải chăng Gia long xóa sạch dấu vết của nhà Tây Sơn chỉ vì trả thù cá nhân? Chắc hẳn vị vua này không thiển cận như thế? Tất nhiên, Tây Sơn bị trả thù vì những năm tháng lênh đênh phiêu bạt, vì sự tan nát vương nghiệp của các chúa Nguyễn cũng được xem là một lý do. Nhưng còn có một lý do sâu xa hơn, đó là chọn một giải pháp tối ưu cho vương triều ông mới thành lập. Triều Tây Sơn mà Gia Long gọi là giặc Tây cũng là kẻ thù của vương triều Lê-Trịnh. Dù vương triều này đã sụp đổ nhưng các cựu thần của vương triều cũ vẫn còn rải rác khắp nơi. Trừng phạt nghiêm khắc triều Tây Sơn còn để giương cao uy vũ, cảnh báo và khống chế mọi thế lực đối lập phải quy thuận theo vương triều mới. Thực tế cho thấy, sau khi vua [[Quang Trung]] mất, Tây Sơn đã sụp đổ, lực lượng còn lại quá bé nhỏ, nội bộ thì lục đục, đem quân đánh nhau, vua trẻ Quang Toản còn nhỏ tuổi, điều này đâu có đáng phải lo sợ để ra quá tay tàn bạo? Tàn dư của triều Tây Sơn là không đáng kể nhưng Gia Long vẫn thẳng tay đàn áp vì một lần giương cung, bắn tên, nhà vua đã đạt được hai mục đích: trả thù và kiềm chế, răn đe những lực lượng muốn trỗi dậy để phục hưng chống lại vương triều mới....''}} Có lẽ vì vậy, Nguyễn Ánh không hề tìm cách che đậy sự tàn bạo của mình trong việc này. Ông tuyên bố: ''"Trẫm nghe, vì chín đời mà trả thù là nghĩa lớn kinh [[Xuân Thu]]"'' (theo tích [[Công Dương truyện]], [[Trang Công|Trang công]] năm thứ 4 chép: Tề Tướng công giết nước Kỷ, vì ông tổ xa đời là Ai công mà phục thù, đời gọi là mối thù chín đời);<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=485}}.</ref><ref name="nkt">{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2005|p=304}}.</ref>
 
Trong các đánh giá về sau về sự việc này, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Nguyễn Ánh đã thực hiện trả thù quá tay, giết hại nhiều người không liên quan và "đôi lúc rất tiểu nhân".<ref name="vnk2">{{harvnb|Vũ Ngọc Khánh|2008|p=143}}.</ref><ref name="nkt"/>
Hàng 423 ⟶ 424:
Ngoài một số trung tâm thương mại thành thị được phát triển ở các thành phố và cảng biển chính, phần lớn hoạt động mua bán vẫn diễn ra trên các [[sông|con sông]]. Triều đình nắm giữ độc quyền thương mại ở các mặt hàng có giá trị cao như [[ngà voi]], sừng [[nai]], [[bạch đậu khấu]], [[vàng]]...<ref name="Tarling1">{{harvnb|Tarling|1999|p=246}}.</ref> Mức thuế mua bán cao, việc cấp giấy phép khó khăn trong việc xuất khẩu [[gạo]], [[muối]], và [[kim loại]] cũng gây kìm hãm sự phát triển của thương mại.<ref>{{harvnb|Tarling|1999|p=271}}.</ref> Ngoại thương bị hạn chế, dân chúng bị cấm giao thương bằng đường biển, triều đình cấm xuất khẩu các loại gỗ quý và đánh thuế cảng, thuế xuất khẩu cao;<ref name="tg"/> quan hệ thương mại quan trọng với [[Trung Quốc]] nằm trong tay các thương gia [[người Hoa]] và quan lại, trong khi các thương gia người Việt thì bị hạn chế, chỉ được phép buôn bán trong nước.<ref name="Tarling1"/>
 
Về mặt [[nông nghiệp]], ruộng đất cũng được quản lý bằng các điền bạ ghi rõ về tình trạng, vị trí thứ hạng đất ruộng. Mỗi làng làm 3 quyển gửi lên bộ đóng dấu, 1 quyển sẽ lưu lại bộ, 1 quyển lưu lại tỉnh và 1 quyển gửi trả về làng. Bên cạnh đó, để bảo đảm đất cày cho mọi người nông dân, Gia Long ngay từ khi mới lên ngôi đã ra lệnh cấm trao đổi buôn bán ruộng công; và quy định chặt chẽ việc cầm cố loại công điền công thổ trong đó cho phép điển cố{{ref_labelefn|eĐiển cố ruộng đất ở đây có nghĩa là cầm cố ruộng đất ({{Chú thích sách|eauthor=Ban biên soạn chuyên từ điển: New Era|noneyear=2005|publisher=Nhà Xuất bản Văn hóa-Thông tin|title=Từ điển tiếng Việt|pages= 712}}), nghĩa rõ hơn: chính sách điển cố ở đây là cho một người thuê ruộng đất dùng làm việc công sau 3 năm sẽ lấy lại (tham khảo chi tiết tại {{Chú thích sách|author=Nguyễn Thế Anh |year=2008|publisher=Nhà Xuất bản Văn Học|title=Kinh tế & xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn|pages= 91}}).}} tối đa 3 năm.<ref name="harvnb3"/><ref>{{harvnb|Nguyễn Thế Anh|2008|p=91}}.</ref> Ngoài ra, Gia Long còn cho ban ''Lệ quân điền'' cũng về vấn đề ruộng công này, trong đó thời hạn chia ruộng đất được rút xuống ba năm và đối tượng chia ruộng trước hết nhằm ưu đãi quan lại và quân lính.<ref name="Nam1976">{{chú thích sách|author=Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam|title=Lịch sử Việt Nam|url=http://books.google.com/books?id=qrJuAAAAMAAJ|year=1976|publisher=Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội|page= 376}}</ref> Tuy nhiên, chính sách này không hiệu quả lắm do tỉ lệ ruộng công còn rất ít, mà tỉ lệ cấp lại lớn hơn hẳn thời Lê sơ.<ref>{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2005|pp=19-20}} cho biết quan nhất phẩm được 15 phần trong khi người thấp nhất trong xã hội chỉ được 4 phần.</ref> Và tình trạng người dân không có đất vẫn còn là một vấn đề.<ref name="Tarling1"/> [[Nhà Nguyễn]] thời vua Gia Long nhìn chung rất đề cao và khuyến khích nông nghiệp, tuy nhiên lại tỏ ra thiếu kinh nghiệm trị thủy các vùng phía Bắc dù cho nhà vua đã cho đầu tư đắp đê không ít.<ref name="kt20">{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2005|pp=20}}.</ref>
 
Về công nghiệp, triều đình nắm độc quyền trong ngành khai thác khoáng sản,<ref name="Tarling1"/> họ cho các thương nhân [[người Hoa]] khai thác để thu thuế.<ref name="harvnb29"/> Các phường đội, thợ thủ công đều chịu sự quản lý của triều đình, hầu hết thợ có kỹ năng và nguyên liệu thô đều được đưa vào các xưởng thủ công của triều đình ở [[Huế]].<ref name="Tarling1"/>
Hàng 556 ⟶ 557:
Thuế sẽ được giảm nếu địa phương gặp thiên tai địch họa dựa theo mức độ thiệt hại. Ngoài ra, nếu nhà nào có người đi làm đường, đào sông, xây thành... cũng được giảm thuế.<ref name="harvnb4"/> Nếu đã nộp thuế sản vật thì miễn thuế đinh,<ref name="harvnb2"/> thuế dành cho các thương thuyền nước ngoài cũng được định lại: cứ dựa trên kích thước thuyền mà đánh thuế nhiều hay ít.<ref name="harvnb3"/> Để tạo cơ sở tính thuế,<ref name="Tarling1"/> cùng với điền bạ (để quản lý ruộng đã nêu) dân chúng được quản lý qua sổ đinh bạ: 5 năm làm một lần mọi người từ thường dân tới quan lại từ 18 tuổi đến 59 tuổi đều phải được thống kê vào sổ đinh.<ref name="harvnb3"/>
 
Nhìn chung, thuế khóa mà người dân phải chịu vào thời Gia Long nặng hơn so với thời nhà Tây Sơn. Thời vua Quang Trung, nhà Tây Sơn chỉ giữ lại thuế đinh 1 quan 2 tiền, bỏ hẳn thuế điệu, đến thời Gia Long thì người dân phải đóng thêm 3 tiền hoặc 6 tiền thuế điệu, cộng thêm 1 hoặc 2 bát gạo. Một giáo sĩ người Pháp tên Guérard nhận xét rằng Gia Long đánh thuế quá nặng lên dân chúng: ''"Vua Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách, sự bất công và lộng hành làm cho người ta rên xiết hơn cả ở thời Tây Sơn; thuế má và lao dịch thì tăng lên gấp ba"''. Đối với miền núo, Gia Long ban hành các loại thuế đánh vào lâm thổ sản ở vùng này, làm cho ''"dân Man quanh năm nộp thuế không lúc nào rỗi''<ref name=autogenerated12>[[Đại Nam thực lục]], tập 27, tr. 140.</ref>, hậu quả là ''"dân phải nhặt củ rau và quả ở núi để ăn cho no bụng"''<ref name=autogenerated13autogenerated14>[[Đại Nam thực lục]], tập 28, tr. 256.</ref>.
 
Chính vì việc tăng thuế khóa quá nặng so với thời Tây Sơn nên dân chúng rất bất bình, góp phần tạo nên nhiều cuộc khởi nghĩa chống nhà Nguyễn vào thời Gia Long và tâm lý hoài niệm triều Tây Sơn của người dân Việt Nam trong thế kỷ 19.
Hàng 586 ⟶ 587:
:''“Dân Bắc kỳ từng khẩn cầu vị quốc vương hiện thời (Nguyễn Ánh) giúp họ triệt phá nhà Tây Sơn, nhưng sau khi ông ta cai trị họ chưa đầy sáu năm, họ đã nguyền rủa ông ta mỗi ngày vì ông bắt họ lao động nặng nhọc còn gấp đôi thời Tây Sơn; lòng họ muốn nổi loạn, nhưng họ không có đủ sức (để làm như vậy) và thiếu người lãnh đạo đủ khả năng xúi họ bạo loạn.”''
 
Đối với người dân tộc thiểu số, vua Gia Long đã ban hành các loại thuế đánh vào lâm thổ sản ở vùng người dân tộc, làm cho ''"dân Man quanh năm nộp thuế không lúc nào rỗi"''.<ref name=autogenerated12 /> Hậu quả là ''"dân phải nhặt củ rau và quả ở núi để ăn cho no bụng".''<ref name=autogenerated13autogenerated14 /> Các vua đầu thời Nguyễn còn cưỡng bách văn hóa một số dân tộc khi cho rằng: ''Bọn man mọi ngu dại chưa thấm nhuần phong hóa, cần buộc họ cắt tóc, ăn mặc và sinh hoạt giống như người miền xuôi.''<ref>''Việt Nam thế kỷ XIX'' ([[1802]]-[[1884]]), tr. 221.</ref>
 
Sự tham nhũng của quan lại cũng là một nguyên nhân, như Chaigneau người Pháp đã ghi lại năm [[1807]]: ''“Dân chúng hết sức khốn khổ, vua và quan lại làm khổ dân một cách kỳ lạ; công lý này tùy thuộc tiền bạc, kẻ giàu có thể đánh đập người nghèo mà không sợ bị trừng phạt gì, vì họ tin chắc nhờ tiền bạc họ sẽ thắng kiện".''<ref>J. Chesneaux, Contribution à histoire de la nation Vietnamiene. Paris cơ sở xuất bản xã hội, 1955, trang 85.</ref>
Hàng 662 ⟶ 663:
Bệnh ngày càng nặng dần, và Gia Long cố gắng giấu điều này.<ref name="Wilcox2010">{{chú thích sách|author=Wynn Wilcox|title=Vietnam and the West: New Approaches|url=http://books.google.com/books?id=EvqKqpSCpaEC&pg=PA43|year=2010|publisher=SEAP Publications|isbn=978-0-87727-782-8|pages=43–}}</ref> Đây cũng là một trong nhiều nguyên nhân Gia Long bí mật triệu bác sĩ [[Treillard]] của tàu buôn Pháp ''Henri'', khi này đang được mời để trị bệnh cho công chúa thứ chín,<ref>{{chú thích sách|title=Portuguese Studies Review|url=http://books.google.com/books?id=y_4jAQAAIAAJ|year=2001|publisher=International Conference Group on Portugal|page=202}}</ref> vào cung chữa bệnh cho ông.<ref name="Wilcox2010"/> Treillard (có thể có cả sự giúp đỡ của bác sĩ [[J. M. Despiau]], một bác sĩ người Pháp thân cận của vua Gia Long) bí mật điều trị cho nhà vua trong khoảng bốn tháng.<ref name=autogenerated13>{{chú thích sách|author=Wynn Wilcox|title=Vietnam and the West: New Approaches|url=http://books.google.com/books?id=EvqKqpSCpaEC&pg=PA50|year=2010|publisher=SEAP Publications|isbn=978-0-87727-782-8|pages=50}}</ref> Và sau đó vị bác sĩ này cùng với đoàn người trên tàu ''Henri'' rời đi vào khoảng ngày [[2 tháng 11]] năm [[1819]].<ref name="Wilcox2010"/> Năm tháng sau đó, sức khỏe nhà vua ngày càng suy yếu dần và đến ngày [[19 tháng 12]] năm [[Kỷ Mão]] (tức ngày [[3 tháng 2]] năm [[1820]]),<ref name="harvnb40">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=285}}.</ref> vua Gia Long qua đời, hưởng thọ 59 tuổi, ở ngôi 18 năm, [[miếu hiệu]] là '''Thế Tổ''' (世祖).<!-- có bên phần [[chôn cất]] rồi, xem ở dưới! --><ref name="harvnb30">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=184}}.</ref>
 
Về nguyên nhân qua đời, nhà nghiên cứu-lương y Lê Hưng VKD sau khi nghiên cứu ''"ngự dược nhật ký"'' năm [[Kỷ Mão]] - [[1819]] (nhật ký ghi chép lại 94 lần kê toa (gồm 24 bài thuốc) của [[Thái y viện]] triều Nguyễn đã dùng để chữa bệnh cho Gia Long), cho rằng nhà vua có thể đã bị chứng [[Xơ gan|xơ gan cổ chướng]] mà qua đời. Thời đó đây là bệnh không có cách chữa. Ông còn nhận xét ''"Phải chi thời đó có khả năng "cận lâm sàng" như hiện nay thì vị vua "khai sáng triều Nguyễn" đã có thể sống vượt qua năm Kỷ Mão [[1819]] (vì phát hiện được sớm bệnh trạng thuộc hệ tiêu hóa, do ký sinh trùng tai hại gây ra… tổn thương gan)".''<ref>{{Chú thích web| url =http://www.sugia.vn//assets/file/Benh-cua-vua-Gia-Long.pdf | tiêu đề = Hồi cứu y sử: Bệnh trạng cuối đời của vua Gia Long | tác giả 1 = Lê Hưng VKD | ngày = 17 tháng 10 năm 2012 | ngày truy cập = 27 tháng 022 năm 2014 | nơi xuất bản= Hội Khoa Học Lịch sử Bình Dương| ngôn ngữ = tiếng Việtvi }}</ref>
 
[[Tập tin:Tombe de Gia Long.JPG|nhỏ|phải|200px|Phần mộ Gia Long trong khuôn viên Lăng Thiên Thọ. Được chôn cạnh Gia Long là bà [[Tống Phúc Thị Lan|Thừa Thiên Cao Hoàng hậu Tống Thị Lan]]]]
Hàng 720 ⟶ 721:
# [[Nguyễn Phúc Ngọc Du]] (阮福玉瑜; [[1761]] - [[1820]]), mẹ là Nguyễn Từ phi, được phong làm ''Phúc Lộc Trưởng công chúa'' (福祿長公主). Hạ giá lấy Cai cơ quận công [[Võ Tánh]].
# [[Nguyễn Phúc Ngọc Tuyền]] (阮福玉璿; ? - [[1782]]), mẹ là Nguyễn Từ phi, chết khi bị Tây Sơn làm nhục. Về sau truy tặng ''Minh Nghĩa Trưởng công chúa'' (明義長公主), thụy là ''Trinh Liệt'' (貞烈). Hạ giá lấy Nguyễn Hữu Thụy (阮有瑞), không con.
# [[Nguyễn Phúc Ngọc Uyển]] (阮福玉琬; [[1765]] - [[1810]]), mẹ là Cung tần Tống thị,. Năm Tự Đức thứ 22 được phongtruy làmtặng ''DiênMỹ Ninh TrưởngHòa công chúa'' (延寧長美和公主), thụy là ''Ý Mỹ''. Hạ giá lấy Tống Phúc Tín.
 
===Hậu cung===
Hàng 736 ⟶ 737:
| Chiêu nghi || Trinh Nhã || Nguyễn Thị Điền || || style="text-align:left" |
|-
| Chiêu dung || Trinh Thục || Lâm Thức || || style="text-align:left" |Còn có húy là '''Thi'''. Không rõ năm sinh năm mất, chỉ biết bà mất tại Gia Định{{sfn|Đại Nam thực lục, tập 1|2006|p=704}} trước khi Gia Long lấy lại được Phú Xuân, tức là khoảng trước năm 1802. Năm Gia Long thứ 7 ([[1808]]), mộ phần được đưa về Phú Xuân chôn cất{{sfn|Đại Nam thực lục, tập 1|2006|p=704}}.
|-
| Chiêu dung
Hàng 789 ⟶ 790:
| 2 || Thuận An công<br>(順安公) || Đôn Mẫn<br>(敦敏)|| [[Nguyễn Phúc Hy]]<br>(阮福曦) ||[[1782]] – [[21 tháng 5]] năm [[1801]]||''không rõ'' || style="text-align:left"|Không con. Dưới thời [[Thiệu Trị]] được đổi thờ ở đền Thân Huân.
|-
| 3 || || || [[Nguyễn Phúc Tuấn]]<br>(阮福晙) || ''không rõ'' || Chiêu dung Lâm Thức || style="text-align:left"|Lên 12 tuổi thì mất tại Gia Định{{sfn|Đại Nam thực lục, tập 1|2006|p=704}}. Năm Gia Long thứ 7 ([[1808]]), mộ phần được đưa về Phú Xuân chôn cất{{sfn|Đại Nam thực lục, tập 1|2006|p=704}}. Táng tại khu vực Cầu Bối, phường [[Thủy Xuân, Huế]].
|-
| 4 || '''[[Minh Mạng|Thánh Tổ Hoàng đế]]'''<br>(聖祖皇帝) || '''Nhân Hoàng đế'''<br>(仁皇帝) || Nguyễn Phúc Đảm (阮福膽)<br>Nguyễn Phúc Kiểu (阮福晈) ||[[25 tháng 5]] năm [[1791]] – [[20 tháng 1]] năm [[1841]]||[[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]] ||style="text-align:left"|Hoàng đế thứ hai của [[nhà Nguyễn]].
Hàng 799 ⟶ 800:
| 7 || Diên Khánh vương<br>(延慶王) || Cung Chính<br>(恭正) || [[Nguyễn Phúc Tấn]]<br>(阮福晉) ||[[21 tháng 3]] năm [[1799]] – [[17 tháng 7]] năm [[1854]]|| Chiêu nghi Nguyễn Thị Điền || style="text-align:left"|
|-
| 8 || Điện Bàn công<br>(奠盤公) || Cung Đốc<br>(恭篤) || [[Nguyễn Phúc Phổ]]<br>(阮福普) ||[[3 tháng 5]] năm [[1799]] – [[11 tháng 9]] năm [[1860]]|| CungKhông tần Nguyễn Thị Thụy || style="text-align:left"|Đại Nam liệt truyện ghi "không rõ mẹ là ai". Nguyễn Phúc tộc Thế phả ghi mẹ ông là cung tần Nguyễn Thị Thụy.
|-
| 9 || Thiệu Hóa Quận vương<br>(紹化郡王) || Cung Lương<br>(恭良) || [[Nguyễn Phúc Chẩn]]<br>(阮福晆) ||[[30 tháng 4]] năm [[1803]] – [[26 tháng 10]] năm [[1824]]||[[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]] || style="text-align:left"|
Hàng 850 ⟶ 851:
|-
| 18 || || || Nguyễn Phúc Ngọc Trình<br>(阮福玉珵) || [[1817]] – [[1823]] || Tài nhân Đặng Thị Duyên || style="text-align:left"|Mất sớm. Táng tại khu vực Cầu Bối, phường [[Thủy Xuân, Huế]].
|-
| Không xếp|| || || Nguyễn Phúc Ngọc Dao || ? – ? || ? || style="text-align:left"|Mất sớm. Thụy là Trinh Thục. Thờ tại đền Triển thân (theo Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ).
|-
|}
Hàng 923 ⟶ 926:
 
=== Vấn đề cầu viện quân đội nước ngoài ===
Giáo sư [[Trần Văn Giàu]] nhận xét việc Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, cho các sĩ quan Pháp làm quan trong triều đình đã để lại tai họa cho đất nước:<ref>{{Chú thích web|url=http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/|tiêu đề=Luận về những nguyên nhân Việt Nam mất nước về tay Pháp|website=Tuần báo Văn nghệ|ngày truy cập=2023-01-09|archive-date=2017-10-02|archive-url=https://web.archive.org/web/20171002215439/http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/|url-status=dead}}</ref>
{{cquote|
''...đúng là sĩ quan Pháp đã giúp nhiều cho Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn. Cho nên trong triều đình [[Huế]], đến khi Gia Long lên ngôi, vẫn còn thấy mấy quan đại thần mắt xanh tóc đỏ. Khỏi phải nói trắng ra, các quan đại thần đó như Dayot, Chaigneau, Vannier… đều là tai mắt của [[Paris]]. Còn Paris thì các nhà cầm quyền từ Đệ nhất Đế chế đến Đệ tam Cộng hòa đều không lúc nào quên [[Hiệp ước Versailles 1787]]. Paris luôn nhắc nhở Huế cái hiệp ước “trời cho” ấy bằng đường ngoại giao và bằng đại bác của chiến hạm bắn lên Đà Nẵng.''
Hàng 968 ⟶ 971:
==Chú giải==
{{Danh sách ghi chú}}
• a){{note_label|a|a|none}} Manuel còn được gọi với tên phiên âm ra [[tiếng Việt]] là Mạn Hòe ({{harvnb|Cao Tự Thanh|2007|p=186}}), Mãn-noài ({{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=108}}).
 
• b){{note_label|b|b|none}} Có thuyết nói [[Vũ Văn Dũng]] bị bắt nộp lại cho quân Nguyễn, cũng có thuyết trốn thoát và ẩn náu ở vùng [[Tây Nguyên]], sống đến 90 tuổi, mất vào đời [[Thiệu Trị]] ([[1841]]-[[1847]]). Tuy nhiên, theo {{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=343}} thì thuyết này hơi vô lý do hai lý do: thứ nhất là Văn Dũng không còn đủ trẻ để mà sống tận tới [[1853]] và thứ hai là việc lúc này quân Nguyễn treo thưởng Văn Dũng ngang với quan Thái phó [[Trần Quang Diệu]] khiến khả năng thoát khỏi quân Nguyễn là cực kỳ khó xảy ra. Chi tiết xin xem thêm [[Vũ Văn Dũng]].
 
• c){{note_label|c|c|none}} Đây là nền kho Gian Thảo cũ (hiện tại nằm ở chợ Cầu Kho, Thành phố Hồ Chí Minh). Xem tại {{harvnb|Sơn Nam|2009|p=55}}.
 
• c1){{note_label|c1|c1|none}} Xét theo chữ Hán thì trong niên hiệu Gia Long (嘉隆) và Thăng Long (昇龍), chữ Long đầu mang nghĩa "long trọng" (隆) chứ không có nghĩa là "Rồng" (龍) như trong Thăng Long. Và về sau Gia Long cũng đổi chữ Hán của Thăng Long thành 昇隆 trong chính sách chung nhằm giảm trừ sự nhớ thương của dân chúng Bắc Hà đối với [[nhà Lê]]. Tham khảo tại: Phương Đình [[Nguyễn Văn Siêu]] (1959), Đại Việt địa dư toàn biên, địa chí loại quyển 5, Đại Nam phương dư chính biên, tỉnh Hà Nội, Nhà Xuất bản Tự Do, trang 363.
 
• d){{note_label|d|d|none}} {{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|pp=285-286}} sách 54 vị Hoàng đế Việt Nam, do Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân ấn hành (có dẫn ở phần thư mục) ghi như sau ''..Trước những hành động như vậy, sách sử xưa nay nói nhiều về chính sách hành động cứng rắn của vua Gia Long, nhiều đến mức thiên lệch cả ý kiến khen chê ông vua khai sáng triều Nguyễn. Gia Long đã tìm cách xóa cho kỳ hết những dấu tích về triều Tây Sơn, nhất là đối với [[Quang Trung]], người mà đương thời đã được dân tộc tôn vinh với chiến công huy hoàng trong việc đánh đuổi quân xâm lược [[Mãn Thanh]]. Sự tàn bạo này đã phá hủy gần như toàn bộ di sản văn hóa lịch sử triều Tây Sơn, một triều đại tuy ngắn ngủi nhưng đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong [[thế kỷ XVIII]] với nhiều biến cố lịch sử khác thường. Tuy nhiên, phải chăng Gia long xóa sạch dấu vết của nhà Tây Sơn chỉ vì trả thù cá nhân? Chắc hẳn vị vua này không thiển cận như thế? Tất nhiên, Tây Sơn bị trả thù vì những năm tháng lênh đênh phiêu bạt, vì sự tan nát vương nghiệp của các chúa Nguyễn cũng được xem là một lý do. Nhưng còn có một lý do sâu xa hơn, đó là chọn một giải pháp tối ưu cho vương triều ông mới thành lập. Triều Tây Sơn mà Gia Long gọi là giặc Tây cũng là kẻ thù của vương triều Lê-Trịnh. Dù vương triều này đã sụp đổ nhưng các cựu thần của vương triều cũ vẫn còn rải rác khắp nơi. Trừng phạt nghiêm khắc triều Tây Sơn còn để giương cao uy vũ, cảnh báo và khống chế mọi thế lực đối lập phải quy thuận theo vương triều mới. Thực tế cho thấy, sau khi vua [[Quang Trung]] mất, Tây Sơn đã sụp đổ, lực lượng còn lại quá bé nhỏ, nội bộ thì lục đục, đem quân đánh nhau, vua trẻ Quang Toản còn nhỏ tuổi, điều này đâu có đáng phải lo sợ để ra quá tay tàn bạo? Tàn dư của triều Tây Sơn là không đáng kể nhưng Gia Long vẫn thẳng tay đàn áp vì một lần giương cung, bắn tên, nhà vua đã đạt được hai mục đích: trả thù và kiềm chế, răn đe những lực lượng muốn trỗi dậy để phục hưng chống lại vương triều mới....''
 
• e){{note_label|e|e|none}} Điển cố ruộng đất ở đây có nghĩa là cầm cố ruộng đất ({{Chú thích sách|author=Ban biên soạn chuyên từ điển: New Era|year=2005|publisher=Nhà Xuất bản Văn hóa-Thông tin|title=Từ điển tiếng Việt|pages= 712}}), nghĩa rõ hơn: chính sách điển cố ở đây là cho một người thuê ruộng đất dùng làm việc công sau 3 năm sẽ lấy lại (tham khảo chi tiết tại {{Chú thích sách|author=Nguyễn Thế Anh |year=2008|publisher=Nhà Xuất bản Văn Học|title=Kinh tế & xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn|pages= 91}}).
{{refend}}
 
== Chú thích và tham khảo ==