Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nhận định: gộp hai mục đối ngoại lại
Dòng 915:
''Ngoài ra, sự tàn bạo của ông khi áp dụng các hình phạt thời [[Trung cổ]], trả thù Tây Sơn khiến hậu thế nhiều khi có định kiến nặng nề về ông đến nỗi xóa nhòa hết công lao nhất định của ông đối với thống nhất đất nước. Và đó là điều đáng tiếc đối với vị quân vương quá nặng về khôi phục vương nghiệp, cố đạt được mục đích bằng bất cứ giá nào.''|||Đặng Việt Thủy và Đặng Thành Trung<ref name="Đặng Việt Thủy 2008 287-288">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|pp=287-288}}.</ref>}}
 
===;So sánh vớiGia đối thủLong - vua Quang Trung nhà Tây Sơn===
Theo tiến sĩ Trần Cao Sơn, thành viên [[Viện Xã hội học Việt Nam]], [[Quang Trung]] Nguyễn Huệ đại diện cho giai cấp cần lao, còn Nguyễn Ánh thuộc dòng dõi quý tộc. Do đó trong khi Nguyễn Huệ dấy binh vì nhân dân thì Nguyễn Ánh lại đấu tranh vì quyền lợi của dòng tộc và cá nhân, lo bảo vệ cho ngôi vị [[chúa Nguyễn]] Đàng Trong của mình. Trong khi Nguyễn Huệ coi trọng độc lập dân tộc, 2 lần đánh thắng ngoại xâm thì Nguyễn Ánh chỉ biết lo cho quyền lợi cá nhân, mấy lần cầu viện ngoại quốc ([[Xiêm]] và [[Pháp]]) đem quân vào nước Việt, khiến người dân trong nước chịu nạn, chủ quyền đất nước bị xâm phạm. Tuy nhiên, ở hai nhân vật này cũng có những điểm tương đồng: hai người đều nuôi chí lớn, quyết thực hiện đến cùng sự nghiệp của mình, không ai có thể lay chuyển và chi phối. Họ đều có những thiên bẩm hơn người, mưu cao kế sâu, đầy thao lược, luôn tạo những bước đi táo bạo, mang tính đột phá.<ref name="tcs"/>
 
Dòng 927:
Về tham vọng trong việc trị quốc và ngoại giao với Trung Hoa, Quang Trung tỏ ra vượt xa so với Nguyễn Ánh. Quang Trung từng viết biểu cầu hôn công chúa [[nhà Thanh]] và đề nghị nhà Thanh cắt đất [[Lưỡng Quảng]] (nay là [[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]]) cho [[Đại Việt]], ông cũng chuẩn bị sẵn binh lực để đánh lấy Lưỡng Quảng nếu vua nhà Thanh từ chối yêu cầu.<ref>[[Ngô Thì Nhậm]], con người và sự nghiệp, Ty Văn hóa-Thông tin Hà Tây, 1974, trang 96.</ref> Trong khi đó, Nguyễn Ánh (và tất cả những vị vua [[nhà Nguyễn]] sau này) chưa từng có ai dám viết biểu cho nhà Thanh đòi hỏi những yêu cầu lớn như vậy.
 
===Vấn đề đối ngoại và cắt đất cho ngoại quốc===
Sử gia Nguyễn Văn Kiệm đánh giá mối quan hệ giữa ông và Bá Đa Lộc như sau ''"Nhiều người, kể cả các sử gia nhấn mạnh quá mức vai trò của Bá Đa Lộc trong việc giúp Nguyễn Ánh... và cho rằng chính nhờ đó mà Nguyễn Ánh đánh bại được quân Tây Sơn. Chúng tôi cho rằng nhận định đó có phần quá đơn giản và quá đề cao [[Bá Đa Lộc]]. Đành rằng sự giúp đỡ của Bá Đa Lộc và một số lực lượng lính đánh thuê người Pháp trong thực tế có thể giúp cho lực lượng của Nguyễn Ánh mạnh hơn, song không thể coi đó là một yếu tố quyết định. Phải tìm nguyên nhân thắng lợi của Nguyễn Ánh trong bối cảnh lịch sử cụ thể của [[Việt Nam]] lúc ấy như là sự chia rẽ trong nội bộ nhà Tây Sơn, ý chí và năng lực của Nguyễn Ánh, cái chết bất ngờ của vua [[Quang Trung]]. Dẫu sao, mối quan hệ giữa ông và Bá Đa Lộc vẫn là một vết đen trong lịch sử xác lập quyền lực của triều Nguyễn và nhân vật Nguyễn Ánh - Gia Long"''.<ref name="nvk">{{harvnb|Nhiều tác giả|2007|p=57}}.</ref>
 
Về vấn đề Công giáo đi cùng với mối quan hệ của Gia Long và người Pháp, sử gia Nguyễn Văn Kiệm đánh giá: ''"Tóm lại, trước và sau khi nắm chính quyền, Nguyễn Ánh tuy vẫn mang ơn Pigneau de Béhaine ([[Bá Đa Lộc]]), cũng có che chở phần nào các giáo sĩ và giáo dân, song trong thâm tâm và cả trong thực tế không ưa Công giáo bởi vì đạo này quá kiêu hãnh, công kích thẳng vào đạo thờ cúng tổ tiên, một tín ngưỡng truyền thống lâu đời tạo nên một nét đẹp văn hóa và rất hiệu quả trong việc cũng cố trật tự xã hội của chế độ hiện hành. Nguyễn Ánh cũng tỏ ra đủ cảnh giác nhận ra mối quan hệ khăng khít giữa truyền giáo và bành trướng thực dân và đã bước đầu phòng ngừa. Tuy nhiên, Gia Long không bàn hành sắc lệnh cấm đạo nào, và trong gần hai thập kỷ Gia Long ở ngôi, việc truyền bá đạo Công giáo là thuận lợi và tiến triển mạnh. Điều đó càng làm tăng thêm sự nghiêm trọng của những bất lợi do sự xâm nhập của tôn giáo này, khiến người kế vị Gia Long là [[Minh Mạng]] phải thi hành những biện pháp chặt chẽ và hệ thống hơn"''.<ref>{{harvnb|Nguyễn Văn Kiệm|2013|p=151-152}}.</ref>
 
Tiến sĩ lịch sử Nguyễn Quang Trung Tiến có ý kiến như sau: ''"Từ Nguyễn Ánh đến Gia Long - hai tên gọi của một con người - nhãn quan chính trị của ông đối với người Pháp có sự thay đổi rõ rệt. Trong hoàn cảnh mới của lịch sử, ở con người Gia Long chỉ có thái độ hòa dịu với [[người Pháp]] do phải biểu hiện sự hàm ơn một cách miễn cưỡng, chứ hoàn toàn không có sự thỏa hiệp và bán rẻ quyền lợi quốc gia cho ngoại bang. Gia Long còn là người hết sức cảnh giác trước mưu đồ thâm nhập [[Việt Nam]] của tư bản Pháp và Tây Âu, là người quyết tâm bảo vệ vẹn toàn lợi ích quốc gia - dân tộc trước sức ép của [[chủ nghĩa tư bản]] Pháp mà các chính sách của [[Minh Mạng]] là bằng chứng biện minh hết sức thuyết phục".''<ref name="Nguyễn Quang Trung Tiến" />
 
Giáo sư [[Trần Văn Giàu]] nhận xét việc Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, cho các sĩ quan Pháp làm quan trong triều đình đã để lại tai họa cho đất nước:<ref>{{Chú thích web|url=http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/|tiêu đề=Luận về những nguyên nhân Việt Nam mất nước về tay Pháp|website=Tuần báo Văn nghệ}}</ref>
{{cquote|
''...đúng là sĩ quan Pháp đã giúp nhiều cho Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn. Cho nên trong triều đình [[Huế]], đến khi Gia Long lên ngôi, vẫn còn thấy mấy quan đại thần mắt xanh tóc đỏ. Khỏi phải nói trắng ra, các quan đại thần đó như Dayot, Chaigneau, Vannier… đều là tai mắt của [[Paris]]. Còn Paris thì các nhà cầm quyền từ Đệ nhất Đế chế đến Đệ tam Cộng hòa đều không lúc nào quên [[Hiệp ước Versailles 1787]]. Paris luôn nhắc nhở Huế cái hiệp ước “trời cho” ấy bằng đường ngoại giao và bằng đại bác của chiến hạm bắn lên Đà Nẵng.''
 
''Cầu viện Pháp, Hiệp ước Versailles đã tạo thành một “nghiệp chướng” cho triều đình Nguyễn.''}}
 
{{cquote|
''Cầu viện là việc khó, nhưng xong lại muốn "mời họ ra khỏi nhà" thì còn khó hơn nhiều. Khó, nhưng vẫn phải làm... đó là vấn đề đậm nét đối với Gia Long từ khi lên ngôi đến khi nhắm mắt... Gia Long cố giữ gìn mối quan hệ êm thấm với người Pháp, vì địa vị và hoàn cảnh thì chưa thể trở mặt ngay được... Gia Long kéo dài tình trạng đó đến khi qua đời và giao lại nhiệm vụ giải quyết vấn đề đó cho kẻ nối ngôi.''
|||Nguyễn Phan Quang<ref>{{harvnb|Nguyễn Phan Quang|2005|p=665-666}}.</ref>}}
 
{{cquote|
''Khi suy bĩ, Gia Long biết cầu cứu nước Pháp, đã mục kích được dã tâm đế quốc của Liệt cường Tây Phương trước thời của ngài và cả trong thời ngài, vậy mà không tìm nổi một kế sách giữ nước cho khỏi "Bạch họa", chỉ biết "bế quan tỏa cảng", các triều đại kế tiếp cũng chẳng sáng suốt hơn, làm gì mà không mất nước.|||Phạm Văn Sơn<ref name="Việt Sử toàn thư, tr 417">Việt Sử toàn thư, tr. 417.</ref>}}
 
Trong bài ''“Nên học sử ta”'', nhà cách mạng [[Nguyễn Ái Quốc]] cực lực chỉ trích việc Gia Long ký [[Hiệp ước Versailles (1787)|Hiệp ước Versailles]], đồng ý cắt lãnh thổ Việt Nam để đổi lấy sự trợ giúp của quân Pháp. Nguyễn Ái Quốc xem đó là hành vi bán nước:<ref>Báo Việt Nam độc lập, ngày 1-2-1942.</ref>
:''“Trước khi vua Gia Long bán nước cho Tây, nước ta vẫn là nước độc lập. Vì muốn giành làm vua mà Gia Long đem nước ta bán cho Tây. Thế là giang san gấm vóc tan tác tiêu điều, con Lạc cháu Hồng hóa làm trâu ngựa”.''
 
Sau khi lên ngôi, Gia Long còn đem đất [[Bồn Man|Trấn Ninh]] cắt cho [[vương quốc Vạn Tượng]], việc này cũng bị chỉ trích. Sau hơn 300 năm thuộc về lãnh thổ Đại Việt dưới thời [[nhà Hậu Lê]] và [[nhà Tây Sơn]], Trấn Ninh đã bị Gia Long cắt cho nước khác. Xét về diện tích, đây là lần bị mất lãnh thổ lớn thứ 2 trong lịch sử Việt Nam, chỉ đứng sau việc Tự Đức cắt [[Nam Kỳ lục tỉnh]] cho thực dân Pháp. Xét về nguyên nhân thì lần mất lãnh thổ này là đáng tiếc nhất, vì Gia Long cắt đất Trấn Ninh xem như "quà tặng" chứ không phải vì bị quân đội nước ngoài xâm chiếm.
 
===Vấn đề đối nội===
;Việc định đô ở Huế:
{{cquote|
Hàng 968 ⟶ 942:
''Sự tranh cãi về tính đúng đắn và sự tổn thất của việc dời đô [từ Thăng Long vào Phú Xuân] năm [[1802]] chẳng bao giờ đi đến hồi kết. Vài sử gia người Việt đã nhận định rằng việc dời đô là một thảm họa, vì núi non khu vực miền Trung Việt Nam đã làm tách biệt Huế ra khỏi các vùng còn lại của đất nước [Việt Nam]. Tác động này còn trầm trọng hơn vì Huế thiếu địa thế nằm trong một hệ thống sông ngòi tối quan trọng. Trong [[lịch sử Việt Nam]], khu vực núi non miền Trung đặc biệt thích hợp dung dưỡng thành công các phong trào nổi dậy nhưng các triều đại đóng ở khu vực này chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Nhiều sử gia khác nhận định khéo léo hơn rằng việc dời đô đang mang lại lợi ích về mặt văn hóa. Giới sĩ phu người Việt, thay vì chỉ tập trung lại ở một thành phố phía Bắc, sau [[1802]] đã đến từ mọi miền Việt Nam. Những văn sĩ đến từ miền Trung và miền Bắc như [[Nguyễn Du]] (nhà thơ vĩ đại nhất của Việt Nam, tuy nhiên ông đến từ khu vực Bắc Trung Bộ và được vua [[Minh Mạng]] xem như một người từ miền Bắc) và [[Nguyễn Đình Chiểu]] đã phát triển được một vương triều đóng tại Huế, trong khi những văn sĩ miền Bắc - như là [[Cao Bá Quát]] hay [[Hồ Xuân Hương]] - đã viết lách trong một sự tự do lớn hơn và chưa từng thấy trước đó. Có thể cả hai luồng ý kiến đều có phần đúng.''|||Alexander B. Woodside<ref name="Woodside1971-2">{{chú thích sách|author=Alexander Woodside|title=Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century|url=http://books.google.com/books?id=0LgSI9UQNpwC|year=1971|publisher=Harvard Univ Asia Center|isbn=978-0-674-93721-5|page=127|trích dẫn=''"The debate in Vietnam over the merits and disadvantages of this shift of capitals in 1802 has never ended. Some Vietnamese historians have argued that the change was disastrous, that the mountains of central Vietnam isolated Hue from the rest of the country. This effect was exacerbated by Hue's lack of a position on a critical river system. In Vietnamese history the mountainous central area had specialized in harboring successful rebel movements but only short-lived dynasties. Other historians have argued with some ingenuity that the change was culturally beneficial. Vietnamese literati, instead of concentrating themselves in one northern city, lived after 1802 in all parts of Vietnam. Central and southern Vietnamese writer like Nguyễn Du (Vietnam's greatest poet, who however came from ther north central area and was regarded by Minh-mạng as a northerner) and Nguyễn Đình Chiểu thrived under the Huế-based dynasty, while northern writers-like Cao Bá Quát and Hồ Xuân Hương- wrote with a greater, more iconoclastic freedom. Possibly there is truth in both opinions".''}}</ref>}}
 
; Chính sách cai trị
Sử gia [[Tạ Chí Đại Trường]] nhận xét những việc làm của Nguyễn Ánh ở miền Nam như sau: ''"...chính sách đồn điền nhằm vào việc khai phá đất đai làm ruộng bằng cách khiến mọi người không dừng được, phải tham gia với sự đôn đốc, kiểm soát, trợ giúp của chính phủ. Đó là một chính sách nông nghiệp cưỡng ép, có từ xưa nhưng bây giờ lại được áp dụng trên một quy mô rộng lớn, khiến vùng Gia Định trở nên phồn thịnh, sản xuất dồi dào quyến rũ được đám dân nghèo đói [[Bình Thuận]], [[Phú Yên]]... bỏ xứ chạy vào làm tăng dân số, uy tín nội bộ cho Nguyễn Ánh, để dư gạo giúp Xiêm đói, giúp Thanh đánh Tây Sơn và cuối cùng để đủ binh lương cho quân lính dùng khi tràn ra phía Bắc đánh [[Nhà Tây Sơn#Sự sụp đổ của nhà Tây Sơn|đám người kiệt hiệt]] đã làm ông khốn đốn khi xưa".''<ref name="harvnb36"/>
 
Hàng 984 ⟶ 958:
:''“Thế tử [Ánh] bị dân chúng căm ghét, đặc biệt kể từ khi ông ta lên ngôi và xưng Hoàng Đế, vì ông ta đã bắt dân lao dịch cực khổ để xây hào lũy và các thành phố… Dân Bắc kỳ từng khẩn cầu vị quốc vương hiện thời (Nguyễn Ánh) giúp họ triệt phá nhà Tây Sơn, nhưng sau khi ông ta cai trị họ chưa đầy sáu năm, họ đã nguyền rủa ông ta mỗi ngày vì ông ta bắt họ lao động nặng nhọc còn gấp đôi thời Tây Sơn...”''
 
===;Vấn đề cầuđối việnngoại quân độicầu viện nước ngoài===
<!--Sử gia Nguyễn Văn Kiệm đánh giá mối quan hệ giữa ông và Bá Đa Lộc như sau ''"Nhiều người, kể cả các sử gia nhấn mạnh quá mức vai trò của Bá Đa Lộc trong việc giúp Nguyễn Ánh... và cho rằng chính nhờ đó mà Nguyễn Ánh đánh bại được quân Tây Sơn. Chúng tôi cho rằng nhận định đó có phần quá đơn giản và quá đề cao [[Bá Đa Lộc]]. Đành rằng sự giúp đỡ của Bá Đa Lộc và một số lực lượng lính đánh thuê người Pháp trong thực tế có thể giúp cho lực lượng của Nguyễn Ánh mạnh hơn, song không thể coi đó là một yếu tố quyết định. Phải tìm nguyên nhân thắng lợi của Nguyễn Ánh trong bối cảnh lịch sử cụ thể của [[Việt Nam]] lúc ấy như là sự chia rẽ trong nội bộ nhà Tây Sơn, ý chí và năng lực của Nguyễn Ánh, cái chết bất ngờ của vua [[Quang Trung]]. Dẫu sao, mối quan hệ giữa ông và Bá Đa Lộc vẫn là một vết đen trong lịch sử xác lập quyền lực của triều Nguyễn và nhân vật Nguyễn Ánh - Gia Long"''.<ref name="nvk">{{harvnb|Nhiều tác giả|2007|p=57}}.</ref>-->
 
Về vấn đề Công giáo đi cùng với mối quan hệ của Gia Long và người Pháp, sử gia Nguyễn Văn Kiệm đánh giá: ''"Tóm lại, trước và sau khi nắm chính quyền, Nguyễn Ánh tuy vẫn mang ơn Pigneau de Béhaine ([[Bá Đa Lộc]]), cũng có che chở phần nào các giáo sĩ và giáo dân, song trong thâm tâm và cả trong thực tế không ưa Công giáo bởi vì đạo này quá kiêu hãnh, công kích thẳng vào đạo thờ cúng tổ tiên, một tín ngưỡng truyền thống lâu đời tạo nên một nét đẹp văn hóa và rất hiệu quả trong việc cũng cố trật tự xã hội của chế độ hiện hành. Nguyễn Ánh cũng tỏ ra đủ cảnh giác nhận ra mối quan hệ khăng khít giữa truyền giáo và bành trướng thực dân và đã bước đầu phòng ngừa. Tuy nhiên, Gia Long không bàn hành sắc lệnh cấm đạo nào, và trong gần hai thập kỷ Gia Long ở ngôi, việc truyền bá đạo Công giáo là thuận lợi và tiến triển mạnh. Điều đó càng làm tăng thêm sự nghiêm trọng của những bất lợi do sự xâm nhập của tôn giáo này, khiến người kế vị Gia Long là [[Minh Mạng]] phải thi hành những biện pháp chặt chẽ và hệ thống hơn"''.<ref>{{harvnb|Nguyễn Văn Kiệm|2013|p=151-152}}.</ref>
 
Tiến sĩ lịch sử Nguyễn Quang Trung Tiến có ý kiến như sau: ''"Từ Nguyễn Ánh đến Gia Long - hai tên gọi của một con người - nhãn quan chính trị của ông đối với người Pháp có sự thay đổi rõ rệt. Trong hoàn cảnh mới của lịch sử, ở con người Gia Long chỉ có thái độ hòa dịu với [[người Pháp]] do phải biểu hiện sự hàm ơn một cách miễn cưỡng, chứ hoàn toàn không có sự thỏa hiệp và bán rẻ quyền lợi quốc gia cho ngoại bang. Gia Long còn là người hết sức cảnh giác trước mưu đồ thâm nhập [[Việt Nam]] của tư bản Pháp và Tây Âu, là người quyết tâm bảo vệ vẹn toàn lợi ích quốc gia - dân tộc trước sức ép của [[chủ nghĩa tư bản]] Pháp mà các chính sách của [[Minh Mạng]] là bằng chứng biện minh hết sức thuyết phục".''<ref name="Nguyễn Quang Trung Tiến" />
 
Giáo sư [[Trần Văn Giàu]] nhận xét việc Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, cho các sĩ quan Pháp làm quan trong triều đình đã để lại tai họa cho đất nước:<ref>{{Chú thích web|url=http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/|tiêu đề=Luận về những nguyên nhân Việt Nam mất nước về tay Pháp|website=Tuần báo Văn nghệ}}</ref>
{{cquote|
''...đúng là sĩ quan Pháp đã giúp nhiều cho Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn. Cho nên trong triều đình [[Huế]], đến khi Gia Long lên ngôi, vẫn còn thấy mấy quan đại thần mắt xanh tóc đỏ. Khỏi phải nói trắng ra, các quan đại thần đó như Dayot, Chaigneau, Vannier… đều là tai mắt của [[Paris]]. Còn Paris thì các nhà cầm quyền từ Đệ nhất Đế chế đến Đệ tam Cộng hòa đều không lúc nào quên [[Hiệp ước Versailles 1787]]. Paris luôn nhắc nhở Huế cái hiệp ước “trời cho” ấy bằng đường ngoại giao và bằng đại bác của chiến hạm bắn lên Đà Nẵng.''
 
''Cầu viện Pháp, Hiệp ước Versailles đã tạo thành một “nghiệp chướng” cho triều đình Nguyễn.''}}
 
{{cquote|
''Cầu viện là việc khó, nhưng xong lại muốn "mời họ ra khỏi nhà" thì còn khó hơn nhiều. Khó, nhưng vẫn phải làm... đó là vấn đề đậm nét đối với Gia Long từ khi lên ngôi đến khi nhắm mắt... Gia Long cố giữ gìn mối quan hệ êm thấm với người Pháp, vì địa vị và hoàn cảnh thì chưa thể trở mặt ngay được... Gia Long kéo dài tình trạng đó đến khi qua đời và giao lại nhiệm vụ giải quyết vấn đề đó cho kẻ nối ngôi.''
|||Nguyễn Phan Quang<ref>{{harvnb|Nguyễn Phan Quang|2005|p=665-666}}.</ref>}}
 
{{cquote|
''Khi suy bĩ, Gia Long biết cầu cứu nước Pháp, đã mục kích được dã tâm đế quốc của Liệt cường Tây Phương trước thời của ngài và cả trong thời ngài, vậy mà không tìm nổi một kế sách giữ nước cho khỏi "Bạch họa", chỉ biết "bế quan tỏa cảng", các triều đại kế tiếp cũng chẳng sáng suốt hơn, làm gì mà không mất nước.|||Phạm Văn Sơn<ref name="Việt Sử toàn thư, tr 417">Việt Sử toàn thư, tr. 417.</ref>}}
 
Trong bài ''“Nên học sử ta”'', nhà cách mạng [[Nguyễn Ái Quốc]] cực lực chỉ trích việc Gia Long ký [[Hiệp ước Versailles (1787)|Hiệp ước Versailles]], đồng ý cắt lãnh thổ Việt Nam để đổi lấy sự trợ giúp của quân Pháp. Nguyễn Ái Quốc xem đó là hành vi bán nước:<ref>Báo Việt Nam độc lập, ngày 1-2-1942.</ref>
:''“Trước khi vua Gia Long bán nước cho Tây, nước ta vẫn là nước độc lập. Vì muốn giành làm vua mà Gia Long đem nước ta bán cho Tây. Thế là giang san gấm vóc tan tác tiêu điều, con Lạc cháu Hồng hóa làm trâu ngựa”.''
 
Sau khi lên ngôi, Gia Long còn đem đất [[Bồn Man|Trấn Ninh]] cắt cho [[vương quốc Vạn Tượng]], việc này cũng bị chỉ trích. Sau hơn 300 năm thuộc về lãnh thổ Đại Việt dưới thời [[nhà Hậu Lê]] và [[nhà Tây Sơn]], Trấn Ninh đã bị Gia Long cắt cho nước khác. Xét về diện tích, đây là lần bị mất lãnh thổ lớn thứ 2 trong lịch sử Việt Nam, chỉ đứng sau việc Tự Đức cắt [[Nam Kỳ lục tỉnh]] cho thực dân Pháp. Xét về nguyên nhân thì lần mất lãnh thổ này là đáng tiếc nhất, vì Gia Long cắt đất Trấn Ninh xem như "quà tặng" chứ không phải vì bị quân đội nước ngoài xâm chiếm.
 
* Hai sử gia Nguyễn Lương Bích và Phạm Ngọc Phụng cho rằng: Trong những lần thua trận, ông đều cầu xin người ngoài vào giúp sức nhưng cũng là gián tiếp, ''"rước voi về giày mả tổ"'', ''"đưa hổ vào nhà"'' hay ''"cõng rắn cắn gà nhà"'', gây ra hậu quả và tiền lệ xấu cho vận mệnh dân tộc qua việc cầu cứu Xiêm, cầu cứu Pháp.<ref name="harvnb52">{{harvnb|Nguyễn Lương Bích|Phạm Ngọc Phụng|1976|p=88}}.</ref><ref name="harvnb52"/> Giáo sư [[Đinh Gia Khánh]] cho rằng [[hiệp ước Versailles năm 1787]] của Nguyễn Ánh do Bá Đa Lộc thay mặt ký với Pháp là một hiệp ước ''"bán nước, phản bội dân tộc"''.<ref name="DGK">{{harvnb|Đinh Gia Khánh|2000|pp=173}}.</ref> Riêng tác giả Lý Khôi Việt của tổ chức Viện Phật học Quốc tế ở Hoa Kỳ còn chỉ trích nặng nề hơn mối quan hệ trên qua việc gọi Nguyễn Ánh là ''"một tên đại phản quốc, đại [[Việt gian]]".''<ref>{{Chú thích sách|title=Hai ngàn năm Việt Nam & Phật giáo|author=Lý Khôi Việt|year=1988|publisher=Phật học Việt Quốc tế|pages=tr. 183|url=http://books.google.com/books?id=yEEFAQAAIAAJ&q=%22Nguyen+Anh+chinh%22+%22mot+ten%22&dq=%22Nguyen+Anh+chinh%22+%22mot+ten%22&ei=ePrBS7O4OJncMaXAjc4I&cd=1}}</ref>
*Trong tập Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Lịch sử nhân kỷ niệm 200 năm ngày chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tại [[Tiền Giang]] vào tháng 12/1984, bài tham luận của nhà sử học [[Phan Huy Lê]] đánh giá, nhận xét như sau:<ref>Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút”, Tiền Giang, 1984, trang 299.</ref>