Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.77.114.123 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 92:
'''Gia Long''' ({{hn|ch=嘉隆}}; [[8 tháng 2]] năm [[1762]] – [[3 tháng 2]] năm [[1820]]), [[tên húy]] là '''Nguyễn Phúc Ánh''' (阮福暎), thường được gọi tắt là '''Nguyễn Ánh''' (阮暎) là vị [[hoàng đế]] sáng lập [[nhà Nguyễn]], [[triều đại]] [[quân chủ]] cuối cùng trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông trị vì từ năm [[1802]] đến khi qua đời năm [[1820]]. Trong suốt thời gian trị vì ông chỉ sử dụng một niên hiệu là '''Gia Long''' (嘉隆), nên thường được gọi bằng tên này.
 
Nguyễn Ánh là cháu nội của chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]], vị [[chúa Nguyễn]] áp chót ở [[Đàng Trong]]. Sau khi gia tộc chúa Nguyễn bị [[nhà Tây Sơn|quân Tây Sơn]] lật đổ vào năm [[1777]], ông trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với [[Tây Sơn]] để khôi phục ngôi vị. Ban đầu Nguyễn Ánh chịu nhiều thất bại lớn, phải nhận là [[chư hầu]] để cầu viện quân [[Xiêm|Xiêm La]] đánh vào [[Nam Bộ (Việt Nam)|Nam Bộ]], rồi lại hứa cắt lãnh thổ đất nước cho [[Pháp]] để nước này xuất quân sang đánh Tây Sơn, ông cũng từng hỗ trợ 50 vạn cân gạo cho [[nhà Thanh|quân Thanh]] khi đội quân này kéo sang nước Đại Việt đánh [[nhà Tây Sơn]]. Nguyễn Ánh cùng với [[Lê Chiêu Thống]] là 2 ông vua trong [[lịch sử Việt Nam]] đã dẫn đường cho quân đội ngoại quốc đánh vào lãnh thổ đất nước. Việc cầu viện ngoại xâm nhằm khôi phục ngôi vị [[Chúa Nguyễn]], vì quyền lợi dòng họ mà phản lại lợi ích dân tộc đã khiến ông bị giới sử học Việt Nam sau này chỉ trích gay gắt.<ref>[http://tuanbaovannghetphcm.vn/lich-su-dan-toc-khong-co-cho-cho-ke-ruoc-voi-giay-ma-to/ Lịch sử dân tộc không có chỗ cho kẻ “rước voi giày mả tổ”!]</ref>
 
Về sau, lúc Tây Sơn suy yếu sau cái chết đột ngột của vua [[Quang Trung]], ông đã giữ vững được [[Miền Nam (Việt Nam)#Nam Hà|Nam Hà]] và đến năm [[1802]] thì đánh bại Tây Sơn, lên ngôi [[hoàng đế]], lập ra [[nhà Nguyễn]], thống nhất đất nước và kết thúc nhiều thế kỷ nội chiến ở Việt Nam. Triều đại của Gia Long đã chính thức sử dụng quốc hiệu [[Các tên gọi của nước Việt Nam|Việt Nam]]. Ông cũng quyết định đóng kinh đô tại [[Cố đô Huế|Phú Xuân (Huế)]] dù vùng này khá chật hẹp và ít dân, một phần vì lo ngại người dân phía Bắc vẫn còn muốn khôi phục [[nhà Hậu Lê]].<ref>Trần Đức Anh Sơn, tr. 18.</ref> Lãnh thổ nước Việt thời Gia Long về cơ bản được định hình giống như ngày nay, kéo dài từ biên giới với [[Trung Quốc]] tới [[vịnh Thái Lan]], bao gồm cả quần đảo [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] và [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]], tuy nhiên diện tích [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] đã bị thu hẹp lại do Gia Long cắt vùng [[Bồn Man|Trấn Ninh]] (rộng khoảng 45.000&nbsp;km²) cho vương quốc [[Vương quốc Viêng Chăn|Vạn Tượng]] để nhận lấy sự ủng hộ của họ trong cuộc chiến với nhà Tây Sơn (vùng này ngày nay là [[lãnh thổ]] của [[Lào]]).<ref>[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]], tr. 552.</ref> Với việc cắt [[Bồn Man|Trấn Ninh]] cho [[Lào]], Gia Long là ông vua trao lãnh thổ đất nước cho ngoại quốc nhiều thứ 2 trong lịch sử Việt Nam (chỉ kém việc chắt nội của ông là vua [[Tự Đức]] đã cắt cả [[Nam Kỳ Lục tỉnh]] cho [[thực dân Pháp]]).
 
Về đối ngoại, ông là người mở đường cho sự can thiệp của [[người Pháp]] ở [[Việt Nam]] qua việc mời sỹ quan Pháp giúp [[xây dựng]] các thành trì lớn, huấn luyện [[quân đội]] và khoan thứ cho việc truyền đạo [[Công giáo tại Việt Nam]]. Về mặt đối nội, nước Việt thời Gia Long không được ổn định, do Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng nên bị người dân bất bình,<ref name="đượclsvn16" /> chỉ trong 18 năm đã có khoảng 90 cuộc khởi nghĩa nổ ra trên cả nước.<ref name="Việt Nam 1858">Lịch sử Việt Nam (1427-1858), tr. 166-173.</ref> Gia Long cũng xóa bỏ các [[cải cách]] tiến bộ của [[Nhà Tây Sơn|triều Tây Sơn]] để thay bằng việc áp dụng các chính sách cai trị phong kiến khá bảo thủ, tiêu biểu là việc cấm thương nhân [[người Việt]] buôn bán với ngoại quốc,<ref name="Tarling1"/> soạn [[Hoàng Việt luật lệ|Hoàng triều luật lệ]] (còn gọi là "luật Gia Long"), gần như chép nguyên mẫu từ luật của [[nhà Thanh]] ([[Trung Quốc]]) nên khá khắc nghiệt và không được tiến bộ như bộ [[luật Hồng Đức]] của [[nhà Hậu Lê]].<ref name="Nguyễn Khắc Thuần 2005 306">{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2005|p=306}}.</ref> Lương Đức Thiệp nhận xét rằng việc Nguyễn Ánh thi hành chính sách bảo thủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ của [[Nhà Tây Sơn|triều Tây Sơn]] đã khiến ''"dân tộc Việt Nam vẫn cứ đứng lỳ trên một nấc tiến hóa với cái kỹ thuật canh tác không thay đổi"''<ref>khảo luận “Xã hội Việt Nam từ sơ sử tới cận đại”, Lương Đức Thiệp</ref> Các chính sách này là nguyên nhân khiến nước Việt thời nhà Nguyễn dần trở nên trì trệ, lạc hậu, không thích ứng kịp với thời đại mới và bị [[Đế quốc thực dân Pháp|đế quốc Pháp]] xâm chiếm vào nửa thế kỷ sau.<ref name="tcs" />
 
==Thời trẻ==
Hàng 591 ⟶ 589:
Thấy các quan đầu triều của mình đều chỉ là quan võ, Gia Long lưu ý đến việc học hành thi cử trong nước để tuyển lựa quan văn. Ông tổ chức lại các [[Văn miếu|Văn Miếu]], thờ [[Khổng Tử]], thực hiện chính sách trọng [[Nho giáo|Nho học]].<ref name="harvnb77"/> Ông cho thành lập [[Quốc Tử Giám (Huế)|Quốc Tử Giám]] ở [[Phú Xuân]] để dạy con quan, tổ chức [[thi Hương]] theo định kỳ để tuyển chọn nhân tài.<ref name="harvnb77"/> Ngoài ra, ông còn đặt thêm chức đốc học ở các trấn, và cho dùng những người có công danh ở đời [[nhà Lê]], để coi việc dạy dỗ ở địa phương.<ref name="harvnb77">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=177}}.</ref> Ông cũng sai Binh bộ Thượng thư<ref name="harvnb19"/> [[Lê Quang Định]] làm bộ sách 10 quyển ''Nhất thống địa dư chí'' vào năm [[1806]],<ref name="atx">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|pp=282-283}}.</ref> ghi nhận về tình hình địa lý, chính trị... các mặt của [[Việt Nam]] trên cơ sở điều tra đã thực hiện trước đó,<ref name="atx"/> đồng thời cho tìm các sách dã sử về [[nhà Hậu Lê|nhà Lê]] và [[nhà Tây Sơn]] để sửa lại quốc sử.<ref name="harvnb19">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=178}}.</ref> Thời của Gia Long là thời thịnh của thơ văn [[chữ Nôm]] với nhiều tác phẩm lớn: ''[[Hoa Tiên]]'' của [[Nguyễn Huy Tự]], ''[[Truyện Kiều]]'' của [[Nguyễn Du]]; và một bài văn tế tướng sĩ không rõ tác giả do [[Nguyễn Văn Thành]] ra chủ tế.<ref name="harvnb19"/>
 
Về luật pháp, Gia Long cho soạn bộ luật mới có tên gọi là [[Hoàng Việt luật lệ]] (còn được gọi là "luật Gia Long"), do Tổng trấn Bắc Thành [[Nguyễn Văn Thành]] chủ biên bao gồm 22 quyển và 398 điều,<ref name="harvnb44">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=283}}.</ref> bộ luật này, dù có đôi chỗ cải biến, gần như chép nguyên mẫu từ luật của [[nhà Thanh]]<ref name="harvnb77"/> cho nên nhìn tổng thể khá khắc nghiệt và không được tiến bộ như bộ [[luật Hồng Đức]] của [[nhà Hậu Lê|nhà Lê]].<ref name="Nguyễn Khắc Thuần 2005 306">{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2005|p=306}}.</ref>
 
Là vua một nước mới thống nhất sau mấy trăm năm nội chiến với nhiều phe phái tranh giành nhau xuất hiện liên tục,<ref>{{harvnb|Nguyễn Quang Trung Tiến|2008}}.</ref> cộng thêm chính sách thuế khóa cao và cưỡng bức xây dựng lớn;<ref>{{harvnb|Nguyễn Phan Quang|2004|p=174}}.</ref> sự bất bình của tầng lớp sĩ phu hoài nhớ Lê triều,<ref name="npq146">{{harvnb|Nguyễn Phan Quang|2004|p=146}}.</ref> và nạn đói thường xuyên diễn ra ở vài khu vực khắp nước nên Gia Long thường xuyên phải đối mặt với các phong trào chống đối ở khắp ba miền [[Việt Nam]] (đặc biệt ở khu vực Bắc Hà) với khoảng 73 phong trào trong suốt thời kỳ ông trị vì.<ref name="nkt29">{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2012|p=29}}.</ref>
Hàng 615 ⟶ 613:
 
==Bất ổn nội bộ và các cuộc khởi nghĩa nông dân==
Thời Gia Long, nội bộ Việt Nam không được ổn định. Trong 18 năm đã có khoảng 90 cuộc khởi nghĩa nổ ra trên cả nước.<ref name="Việt Nam 1858">Lịch sử Việt Nam (1427-1858), tr. 166-173.</ref>
 
Các cuộc nổi dậy vẫn nổ ra ở khắp các khu vực [[Bắc Hà]] từ [[Nghệ An]] tới khu vực Tây Bắc với nhiều lý do khác nhau, trong đó đó danh nghĩa tôn phù [[nhà Lê]] trở thành một lý do nổi dậy phổ biến (ngoài ra còn có cả một số trường hợp xưng con cháu [[nhà Lý|triều Lý]] và [[nhà Mạc|triều Mạc]]<ref name="npq131132">{{harvnb|Nguyễn Phan Quang|2004|pp=131-132}}.</ref>).<ref name="npq126">{{harvnb|Nguyễn Phan Quang|2004|p=126}}.</ref>