Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng thành Huế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n {{tham khảo|2}} → {{tham khảo|30em}}
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
 
(Không hiển thị 38 phiên bản của 23 người dùng ở giữa)
Dòng 3:
| image_size = 300px
|hình =Meridian Gate, Hue (I).jpg
|caption =Ngọ mônMôn - cổng chính dẫn vào Hoàng thành Huế
{{maplink|frame=yes|plain=yes|type=point|zoom=15|frame-align=center|frame-width=270}}
|quốc gia ={{VIE}}
Dòng 16:
|kì thứ =17
}}
[[FileTập tin:Hué, 1932 – La Ville Impériale – Vue aérienne.jpg|thumb|300px|Ảnh chụp Hoàng thành Huế ngày [[11 tháng 9]], năm [[1932]].]]
 
'''Hoàng thành Huế''' hay '''Thuận Hóa hoàng thành''' ([[chữ Hán]]: 順化皇城) hay còn được gọi là '''Đại Nội''' ([[chữ Hán]]: 大), là vòng thành thứ hai bên trong [[Kinh thành Huế]], có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên [[nhà Nguyễn]] và bảo vệ [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm thành]] - nơi dành riêng cho vua và hoàng gia. Người ta thường gọi chung Hoàng thành và [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm thành]] là Đại Nội<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/hoangtim-thanh-huekiem/ho%C3%A0ng+th%C3%A0nh+hu%E1%BA%BF.taghtm|tựa đề=Tổng hợp tin tức, video hình ảnh về hoàng thành huế|họ=Trí|tên=Dân|website=Báo điện tử Dân Trí|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-04-22}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Hoang-thanh-va-Tu-Cam-thanh-Dai-Noi/newsid/9B98F26C-A1F6-41F2-AECE-C778CAC86CFF/cid/4E568EE4-C8BC-4F08-8B97-706999B99B37|tựa đề=Hoàng thành và Tử Cấm thành (Đại Nội)|họ=Account|tên=SuperUser|ngày=2008-12-17|website=thuathienhue.gov.vn|ngôn ngữ=vi-VN|ngày truy cập=2024-04-22}}</ref>.
 
==Lịch sử==
[[FileTập tin:Hue Emperor city Vietnam (38834320914).jpg|nhỏ|300px|trái|Cổng Ngọ Môn, cổng chính của Hoàng thành Huế]]
Hoàng thành được xây dựng năm [[1804]], nhưng mãi đến năm [[1833]] đời vua [[Minh Mạng]] mới hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống cung điện với khoảng 147 công trình.
 
Dòng 31:
Mặc dù có rất nhiều công trình lớn nhỏ được xây dựng trong khu vực Hoàng thành nhưng tất cả đều được đặt giữa thiên nhiên với các hồ lớn nhỏ, vườn hoa, cầu đá, các hòn đảo và các loại cây lưu niên tỏa bóng mát quanh năm. Mặc dù quy mô của mỗi công trình có khác nhau, nhưng về tổng thể, các cung điện ở đây đều làm theo kiểu "trùng lương trùng thiềm" (hay còn gọi là "trùng thiềm điệp ốc" - kiểu nhà kép hai mái trên một nền), đặt trên nền đá cao, vỉa ốp đá Thanh, nền lát [[Gốm Bát Tràng|gạch Bát Tràng]] có tráng men xanh hoặc vàng, mái cũng được lợp bằng một loại ngói đặc biệt hình ống có tráng men thường gọi là ngói Thanh lưu ly (nếu có màu xanh) hoặc Hoàng lưu ly (nếu có màu vàng). Các cột được sơn thếp theo mô típ long - vân (rồng-mây). Nội thất cung điện thường được trang trí theo cùng một phong cách nhất thi nhất họa (một bài thơ kèm một bức tranh) với rất nhiều thơ bằng chữ Hán và các mảng chạm khắc trên gỗ theo đề tài [[bát bửu]], hay theo đề tài tứ thời).<ref name=HTH1/>
 
==Các khu vực bên trong Hoàng thành==
[[FileTập tin:Meridian Gate (Citadel of Hue) 20190916-2.jpg|nhỏ|phải|300px|Ngọ Môn về đêm]]
[[FileTập tin:Hué, 1932 – La Ville Impériale – Vue aérienne-2.jpg|300px|right|thumb|Ảnh chụp Hoàng thành trên không ngày [[11 tháng 9]], [[1932]].]]
*Khu vực phòng vệ: gồm vòng thành bao quanh bên ngoài, cổng thành, các hồ (hào), cầu và đài quan sát.
*Khu vực cử hành đại lễ, gồm các công trình:
Dòng 55:
Đến nay, trải qua bao biến động và thời gian, hàng trăm công trình kiến trúc ở Đại Nội chỉ còn lại ít ỏi chiếm không đầy một nửa con số ban đầu.
 
==Các công trình bên trong Đại Nội==
====Ngọ Môn====
{{chính|Ngọ Môn (hoàng thành Huế)}}
Dòng 61:
Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế được xây dựng vào năm [[Minh Mạng]] 14 (1834). Ngọ Môn có nghĩa đen là ''Cổng xoay về hướng Ngọ'', là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Về mặt từ nguyên, Ngọ Môn có nghĩa là chiếc cổng xoay mặt về hướng Ngọ, cũng là hướng Nam, theo Dịch học là hướng dành cho bậc vua Chúa.
 
===Hiển NhânNhơn môn===
[[Tập tin:Cửa Hiển Nhơn.jpg|nhỏ|300px|Cửa Hiển Nhơn - cửa phía Đông của Hoàng thành.]]
===Chương Đức môn===
Cửa Chương Đức là một trong bốn cổng của Hoàng Thành, cổng nằm ở phía Tây của Hoàng Thành, ngoài chức năng là cổng dành cho các bà trong cung ra vào, cùng với Tây Khuyết đài cổng Chương Đức còn góp phần phòng thủ bảo vệ triều đình và hoàng gia; đồng thời tạo sự ngăn cách đời sống sinh hoạt trong cung với xã hội bên ngoài. Quan niệm “tả nam hữu nữ, nam nhân nữ đức” là nguyên tắc quan trọng trong các công trình kiến trúc của triều Nguyễn.
[[File:Gate in Imperial City, Huế (II).jpg|nhỏ|300px|trái|Cửa Chương Đức - cửa phía Tây của Hoàng thành.]]
 
Tên Chương Đức ngụ ý nói đến “tứ đức” của người phụ nữ xưa. Cửa được xây dựng năm 1804 dưới thời vua Gia Long theo kiểu tam quan nhưng cách thức đơn giản và chưa có vọng lâu. Qua nhiều lần cải tạo, vào thời vua Khải Định năm 1921, cửa được sửa chữa và có sự tiếp thu cao về kỹ thuật cũng như vật liệu xây dựng; đặc biệt là hình thức trang trí đắp nổi sành sứ, thủy tinh. Nghệ thuật ghép sành sứ ở cửa Chương Đức đã đạt đến một trình độ cao, thực sự là một dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển ghép sành sứ dưới triều Nguyễn nói chung và dưới thời vua Khải Định nói riêng.
 
Cửa Chương Đức có ba tầng, trên các trụ thân cửa chia thành nhiều ô hộc, mỗi ô hộc trang trí với nhiều chủ đề khác nhau, đó là những bức tranh và là những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc. Hệ thống mái lợp ngói hoàng lưu ly; đầu ngói tròn nổi nhô lên trên khắc nổi chữ “Thọ” trong khung tròn, đầu ngói chìm bên dưới khắc nổi đầu con dơi, mô típ trang trí này rất phổ biến ở các di tích của triều Nguyễn với ý nghĩa “Phúc Thọ Khang Ninh”.
 
Từ sau khi triều Nguyễn cáo chung năm 1945, cửa Chương Đức ít được quan tâm, tu sửa. Đặc biệt do bom đạn trong chiến tranh đã làm cửa bị hư hại nhiều. Từ năm 2003 – 2004 cửa Chương Đức đã được trùng tu lại theo nguyên mẫu dưới thời vua Khải Định như chúng ta thấy hiện nay.
 
[https://khamphadisan.com.vn/tai-lieu-thuyet-minh-hue-hoang-cung-trieu-nguyen-dai-noi-hue-day-du-va-chi-tiet/][File[Tập tin:Gate in Imperial City, Huế (II).jpg|nhỏ|300px|trái|Cửa Chương Đức - cửa phía Tây của Hoàng thành.]]
===Hòa Bình môn===
===Cầu Trung Đạo và Hồ Thái dịch===
[[FileTập tin:Le parc de la Cité impériale (Hué).jpg|nhỏ|300px|trái|Nghi môn, Trung Đạo kiều và Thái Dịch hồ.]]
 
====Điện Thái Hoà và Sân Đại Triều Nghi====
Hàng 77 ⟶ 85:
Điện được xây dựng vào năm 1805 thời vua [[Gia Long]]. Năm 1833 khi vua [[Minh Mạng]] quy hoạch lại hệ thống kiến trúc cung đình ở Đại Nội, trong đó có việc cho dời điện về mé nam và làm lại đồ sộ và lộng lẫy hơn.
 
==Các công trình bên trong Tử Cấm Thành==
{{Chính|Tử Cấm thành (Huế)}}
'''Tử Cấm thành''' ([[chữ Hán]]: 紫禁城) thuộc [[quần thể di tích Cố đô Huế|quần thể di tích cố đô Huế]] là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của [[vua]] và hoàng gia [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]]. Tử Cấm thành có vị trí sau lưng [[Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)|điện Thái Hòa]], được khởi xây năm [[Gia Long]] thứ 3 (1804) gọi là '''Cung thành''' (宮城) và các vua [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] xây dựng thêm. Đến năm [[Minh Mạng]] thứ 3 ([[1822]])<ref>{{Chú thích web |url=http://www.hueworldheritage.org.vn/quanthe/Tucamthanh/index.asp |ngày truy cập=2021-02-06 |tựa đề=Dựa theo tài liệu |archive-date=2011-08-27 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110827095359/http://www.hueworldheritage.org.vn/quanthe/Tucamthanh/index.asp }}</ref>, nhà Vua đổi tên là Tử Cấm thành, nghĩa là ''"Tòa thành cấm màu tía"''.
 
Theo nghĩa Hán tự, chữ ''Tử'' có nghĩa là ''màu tím'', lấy ý theo thần thoại: Tử Vi Viên ở trên trời là nơi ở của Trời, Vua là con Trời nên nơi ở của Vua cũng gọi là Tử, ''Cấm Thành'' là khu thành cấm dân thường ra vào<ref>{{Chú thích web |url=http://www.thegioidulich.com.vn/trung-quoc/co-cung-tu-cam-thanh-bac-kinh-2.html |ngày truy cập=2021-02-06 |tựa đề=Cố Cung - Tử Cấm Thành Bắc Kinh |archive-date=2008-08-20 |archive-url=https://web.archive.org/web/20080820121632/http://www.thegioidulich.com.vn/trung-quoc/co-cung-tu-cam-thanh-bac-kinh-2.html }}</ref>. Trong Tử Cấm thành có khoảng 50 công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia làm nhiều khu vực, tổng số công trình đó biến động qua các thời kỳ lịch sử.
===Đại Cung môn===
{{chính|Đại Cung môn}}
[[FileTập tin:Enthronement of Emperor Bảo Đại 010.jpg|thumb|right|300px|Cảnh rước vua Bảo Đại từ Đại Cung môn sang điện Thái Hòa, năm [[1926]].]]
[[Tập tin:KITLV A220 - Gouverneur-generaal A.C.D. de Graeff bezoekt het keizerlijke paleis in Hué, KITLV 85531.tiff|nhỏ|phải|300px|Đại Cung môn nhìn từ điện Cần Chánh. Vua Khải Định đang tiếp các sứ bộ nước ngoài.]]
'''Đại Cung môn''' ([[chữ Hán]]: 大宮門)là cửa chính vào [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm Thành]], có 5 gian (không chái) được làm năm [[1833]] thời [[Minh Mạng]], gồm 3 cửa. Cửa ở gian chính giữa chỉ dành cho vua. Mặt sau hai bên có hai hành lang nối với [[Tả Vu và Hữu Vu (hoàng thành Huế)|Tả Vu]], Hữu Vu. Công trình này và nhiều công trình khác trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm Thành]] như Điện Cần Chánh, Điện Càn Thành, Điện Kiến Trung ... đều bị phá hủy trong chiến tranhdịch [[Tiêu thổ kháng chiến]] của Việt Minh năm [[1947]] và [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Chiến dịch Mậu Thân]] năm [[1968]], hiện nay đang được Trung tâm Bảo Tồn Di Tích Huế cùng chuyên viên của [[Đại học Waseda]] nghiên cứu chuẩn bị cho phục dựng.
 
Sau Đại Cung Môn là sân bái mạng có đặt hai [[Vạc đồng (nhà Nguyễn)|vạc đồng]]. Hai dãy hành lang hai bên dẫn đến [[Tả Vu và Hữu Vu (hoàng thành Huế)|Tả Vu và Hữu Vu]]. Đối diện Đại Cung Môn, qua sân bái mạng, là [[Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế)|Điện Cần Chánh]].
Hàng 98 ⟶ 106:
===Tả Vu và Hữu Vu===
{{chính|Tả Vu và Hữu Vu (hoàng thành Huế)}}
[[FileTập tin:Tả Vu (Huế).jpg|nhỏ|phải|300px|‎TảTả Vu]]
[[Tập tin:Hữu Vu.jpg|phải|nhỏ|300px|Hữu vu]]
'''Tả Vu''' (左廡) và '''Hữu Vu''' (右廡) là hai tòa nhà nằm đối xứng ngay phía trước điện Cần Chánh, được xây dựng vào đầu [[thế kỷ 19]], và cải tạo vào năm [[1899]]. Tả Vu nằm ngay phía trước bên trái điện Cần Chánh, còn Hữu Vu nằm ngay phía trước bên phải điện Cần Chánh.
[[FileTập tin:Throne (7351159086).jpg|thumb|right|300px|Bên trong Hữu Vu.]]
Tả Vu là toà nhà dành cho các quan văn, còn Hữu Vu là toà nhà dành cho các quan võ; đây là nơi các quan chuẩn bị nghi thức trước khi thiết triều, nơi làm việc của cơ mật viện, nơi tổ chức thi đình và yến tiệc. Tả Vu và Hữu Vu là một trong số ít công trình trong Hoàng thành còn tồn tại sau chiến tranh. Hữu Vu ngày nay được trưng dụng, làm dịch vụ chụp ảnh cho du khách; còn Tả Vu được dùng làm nơi trưng bày một số hiện vật cung đình.
 
===Điện Cần Chánh===
{{chính|Điện Cần Chánh (Hoàng thành Huế)}}
[[FileTập tin:Enthronement of Emperor Bảo Đại 001.jpg|nhỏ|phải|300px|Điện Cần Chánh trong lễ đăng quang của vua [[Bảo Đại]] năm [[1925]].]]
[[Tập tin:Nền điện Cần Chánh - Hoàng thành Huế.jpg|nhỏ|phải|300px|Nền điện Cần Chánh. Phía sau bức bình phong là khu vực điện Càn Thành]]
'''Điện Cần Chánh''' ([[chữ Hán]]: 勤政殿) là nơi vua thiết thường triều và xử lý chính vụ. Điện Cần Chánh nằm thẳng hàng với điện Thái Hòa theo trục [[Bắc]] - [[Nam]], nằm phía sau Đại Cung môn, và phía trước điện Càn Thành.
Hàng 121 ⟶ 129:
'''Điện Càn Thành''' ([[chữ Hán]]: 乾成殿) là nơi ở chính thức của vua, trước năm [[1811]] có tên là '''điện Trung Hòa'''. Điện Càn Thành nằm trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm Thành]], đây là tư cung của vua [[triều Nguyễn]]. Công trình này đã trở thành phế tích sau khi bị thiêu rụi vào năm [[1947]].
Điện Càn Thành là trung tâm của Tử Cấm Thành, nằm sau [[Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế)|điện Cần Chánh]], phía trước [[Hoàng thành Huế#Cung Khôn Thái|cung Khôn Thái]] - nơi từng là cung điện của [[Thừa Thiên Cao Hoàng hậu]]. Phía trước điện, bên phải có '''điện Trinh Minh''' và bên trái có '''điện Quang Minh'''.
[[FileTập tin:KITLV A220 - Binnenplaats van het keizerlijk paleis te Hué, KITLV 76470.tiff|thumb|right|300px|Điện Càn Thành và bên tràu là điện Trinh Minh.]]
[[FileTập tin:Cờ long tinh tại lễ an táng Hoàng đế Khải Định (1925) , đoàn quan chức.jpg|thumb|300px|right|Sứ đoàn Pháp dự lễ tang vua [[Khải Định]] ở điện Càn Thành năm [[1925]].]]
Điện Càn Thành đặt trên nền cao 2 thước 3 tấc (gần 1m) ,được làm theo lối [[trùng thiềm điệp ốc]] gồm 3 tòa nhà ghép nối với nhau, chính điện 7 gian 2 chái kép, tiền điện và hậu điện đều 9 gian 2 chái đơn, nối với nhau bằng hai trần vỏ cua đỡ hai máng nước bằng [[đồng]] dài 50 m, mái lợp ngói lưu ly vàng và lắp cửa kính. Hành lang vòng hai bên điện nối với điện Cần Chánh ở phía Nam và '''điện Cao Minh Trung Chính''' ở phía Bắc, hành lang bên hữu nối ra [[cung Diên Thọ]].
 
[[Tập tin:CửaAnnam - CànHué Thành- CungLa (chỉPorte dàngdorée chodans vua)le Vestibule d'honneur.jpg|trái|thumb|200px|Cửa Càn Thành cung, lối ở giữa chỉ dành riêng cho vua. Các ô hộc trang trí các đề tài cổ điển như [[bát bửu]] xen lẫn với [[thơ]] văn, sơn son thếp [[vàng]] lộng lẫy.]]
 
Phía sau bên phải của điện Càn Thành là '''viện Thuận Huy''', phía sau bên trái là '''điện Dưỡng Tâm'''.
Hàng 132 ⟶ 140:
 
===Cung Khôn Thái===
{{chính|Cung Khôn Thái}}
[[FileTập tin:Lone Pagoda - Citadel of Hue.jpg|300px|thumb|left|Phương đình trước điện Kiến Trung, nền của cung Khôn Thái xưa.]]
'''Cung Khôn Thái''' ([[chữ Hán]]: 坤泰宮) nằm ngay phía sau điện Càn Thành. Cung này là nơi ở cho các bà [[Hoàng hậu]], Hoàng Quý phi triều Nguyễn.
Cung có một chính điện là '''điện Cao Minh Trung Chính''' ([[chữ Hán]]: 高明中政殿), lập vào năm [[Gia Long]] thứ ba ([[1804]]). Chính tịch 7 gian, tiền tịch, hậu tịch đều 9 gian, diện làm theo kiểu "trùng thiềm trùng lương", lợp ngói âm dương.
Phía đông của điện Cao Minh Trung Chính có '''Viện Tịnh Quan''' ([[chữ Hán]]: 靜觀院) - một nhà hát để phục vụ riêng cho vua và hoàng phi xem. Vua [[Thành Thái]] là người thường xem diễn tuồng nơi đây, vua không chỉ là người đánh trống chầu giỏi mà đôi lần, vua còn lên sân khấu để diễn tuồng với vai '''Thạch Giải''' (tuồng ''"Xảo Tống"'').
[[FileTập tin:Purple Forbidden City 1.jpg|300px|thumb|left|Hoa viên trước điện Kiến Trung, vốn là nền cũ của cung Khôn Thái.]]
Tuy nhiên, cung Khôn Thái đã bị triệt giải vào thời [[Khải Định]], chỉ còn là dãy hành lang lợp ngói nối điện Dưỡng Tâm và viện Thuận Huy, phía sau là hai nhà phương đình cùng một hoa viên theo kiểu phương Tây trước điện Kiến Trung.
 
===Điện Kiến Trung===
{{chính|Điện Kiến Trung (Hoàng thành Huế)}}
[[FileTập tin:KITLV A220 - Nieuwe paleis te Hué, KITLV 85907.tiff|nhỏ|phải|300px|Điện Kiến Trung triều [[Khải Định]]. Năm [[1947]] điện Kiến Trung cùngbị nhiều công trình khác trong Tử Cấm Thành bịbom thiêugiật rụisập.]]
'''Điện Kiến Trung''' ([[chữ Hán]]: 建忠殿) hay Lầu Kiến Trung, là một [[cung điện]] của [[nhà Nguyễn]] trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm thành]] được vua [[Khải Định]] cho xây vào năm [[1921]]-[[1923]] cùng thời gian với việc xây [[lăng Khải Định|lăng]] để làm nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung.
 
Điện Kiến Trung nằm trên mảnh đất sau cuối của Tử Cấm thành, Đại nội Huế, ngay phía sau cung Khôn Thái. Dưới thời vua [[Minh Mạng]], nơi đây có một công trình mang tên là '''lầu Minh Viễn''' ([[chữ Hán]]: 明遠樓; tồn tại từ [[1827]]-[[1876]]). Lầu Minh Viễn cao hơn 15 m, là nơi vua chúa cung phi lên ngâm cảnh từ xa. Thời [[Tự Đức]], lầu Minh Viễn xuống cấp và bị triệt giải. Đến đầu năm [[1916]] triều [[Duy Tân]], công trình được kiến tạo và mang tên '''lầu Du Cửu''' ([[1913]]-[[1916]]), nhưng sau mấy tháng thì vua bị bắt đi đày. Kiến Trung là tên được vua [[Khải Định]] đặt từ năm [[1916]]. Năm [[1921]], Điện Kiến Trung được vua Khải Định xây dựng và giữ nguyên dưới thời vua [[Bảo Đại]]. Đây là nơi chứng kiến cuộc thương thảo lịch sử giữa chính quyền cách mạng lâm thời Việt Nam năm [[1945]] với hoàng đế Bảo Đại, dẫn đến việc vị vua này thống nhất “nhường ngôi” cho [[Việt Minh]]. Theo các chuyên gia về kiến trúc, ngôi điện này có đầy đủ những đặc điểm của một công trình phong cách [[Đông Dương]] kết hợp giữa Á và Âu.
 
Trong [[Chiến tranh Việt Nam]], điện Kiến Trung đã bị tàn phá hoàn toàn, chỉ còn lại nền móng tam cấp. Năm [[2018]], điện Kiến Trung được khởi công phục dựng với tổng chi phí 123 tỷ đồng<ref>https://m.thanhnien.vn/van-hoa/trung-tu-dien-kien-trung-noi-dien-ra-cuoc-van-dong-hoang-de-bao-dai-thoai-vi-1052271.amp{{Liên kết hỏng|date=2021-12-24 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>.
 
===Điện Võ Hiển===
Hàng 160 ⟶ 169:
===Điện Trinh Minh===
[[Tập tin:Trường lang Đại nội Huế (8104955322).jpg|thumb|left|300px|Trường lang trong Tử Cấm Thành, khu vực phía trước điện Trinh Minh.]]
'''Điện Trinh Minh''' ([[Chữ Hán]]: 貞明殿) là một ngôi điện nằm trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm thành]], phía trước bên phải của điện Càn Thành<ref>https://tiengtrungntt.vn/tong-quan-kien-truc-tu-cam-thanh/</ref>.
 
Điện Trinh Minh xây về hướng Tây, làm năm [[Gia Long]] thứ 9 ([[1811]]), là nơi dành cho bà tước Nhất và nhị giai phi<ref>http://wikimapia.org/17506340/%C4%90i%E1%BB%87n-Trinh-Minh-ruined</ref>.
 
===Điện Quang Minh===
'''Điện Quang Minh''' ([[Chữ Hán]]: 光明殿) là một ngôi điện nằm trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm Thành]], phía trước bên trái của điện Càn Thành, trước kia là chỗ ở của Đông cung hoàng tử<ref>https://tiengtrungntt.vn/tong-quan-kien-truc-tu-cam-thanh/</ref>.
 
===Điện Dưỡng Tâm===
[[FileTập tin:Hue Vietnam Citadel-of-Huế-03.jpg|300px|thumb|left|Trường lang trong Tử Cấm Thành, khu vực phía trước điện Dưỡng Tâm.]]
[[FileTập tin:Trường lang Đại nội Huế(1).jpg|nhỏ|trái|300px|Trường lang bên trong Tử Cấm Thành, khu vực phía trước điện Dưỡng Tâm.]]
'''Viện Dưỡng Tâm''' ([[Chữ Hán]]: 養心院) hay '''Điện Dưỡng Tâm''' ([[Chữ Hán]]: 養心殿) là một ngôi điện nằm trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm Thành]], phía trước bên trái của cung Khôn Thái, cạnh Thái Bình lâu.
 
Viện Dưỡng Tâm được xây dựng năm [[Gia Long]] thứ 9 ([[1810]]) xây về hướng Đông là nơi vua đến nghỉ ngơi xem sách những khi nhàn rỗi<ref>https://tiengtrungntt.vn/tong-quan-kien-truc-tu-cam-thanh/</ref>.
 
===Thái Bình Lâu===
{{chính|Thái Bình lâu (Hoàng thành Huế)}}
[[FileTập tin:Thái Bình Pavilion 20190917.jpg|nhỏ|300px|phải|Thái Bình Lâu, nơi vua đọc sách, làm thơ]]
'''Thái Bình lâu''' ([[chữ Hán]]: 太平樓) là nơi vua đọc sách, làm thơ. Đây là một kiến trúc hai tầng bằng gỗ nằm giữa một khuôn viên hình chữ nhật rộng 32m, dài 58m. Công trình được vua [[Khải Định]] ra lệnh xây dựng vào năm [[1919]], đến năm [[1921]] thì hoàn thành, để nhà vua làm chỗ nghỉ ngơi, đọc sách...Thái Bình lâu được trùng tu vào những năm [[1990]]-[[1991]]<ref>Năm trùng tu căn cứ theo Bản giới thiệu di tích tại Thái Bình Lâu.</ref>.
 
Hàng 188 ⟶ 197:
 
===Nhật Thành Lâu===
{{chính|Nhật Thành Lâu}}
[[FileTập tin:Nhật Thành pavilion by Steeve Leulier 5.jpg|300px|right|thumb|Nhật Thành lâu sau khi phục dựng.]]
[[FileTập tin:Lầu Nhật Thành những năm đầu thế kỷ XX - 1.jpg|thumb|right|300px|Nhật Thành lâu trước thời [[Khải Định]].]]
'''Nhật Thành lâu''' ([[chữ Hán]]: 日成樓) Nhật Thành Lâu là kiến trúc lầu hai tầng nằm ở phía đông điện Càn Thành, phía nam
Thái Bình lâu. Trước đây là vị trí của '''điện Minh Thận'''. Theo một số tác giả , ngôi lầu nầy là Phật điện của vua trong Tử Cấm Thành. Lối lên lầu cũng được làm hành lang che. Nhật Thành lâu bị tàn phá trong các năm [[1947]] và [[1968]], chỉ còn lại nền lầu. Năm [[2018]], lầu đã được phục dựng lại trên nền cũ.
Hàng 196 ⟶ 206:
{{chính|Duyệt Thị đường (Hoàng thành Huế)}}
[[Tập tin:Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế).jpg|nhỏ|phải|300px|Nhà hát Duyệt Thị đường. Đây là nhà hát cổ nhất Việt Nam.]]
'''Duyệt Thị đường''' ([[chữ Hán]]: 閲是堂) là một nhà hát hoàng gia dành cho vua, hoàng thân quốc thích, các quan đại thần và là nơi biểu diễn các vở [[tuồng]] dành cho quan khách, sứ thần thưởng thức.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Duyet-Thi-Duong/newsid/4BAFB856-5352-4A8D-87F5-82C6BE334629/cid/4E568EE4-C8BC-4F08-8B97-706999B99B37|tựa đề=DUYỆT THỊ ĐƯỜNG|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=https://thuathienhue.gov.vn/|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200918074327/https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Duyet-Thi-Duong/newsid/4BAFB856-5352-4A8D-87F5-82C6BE334629/cid/4E568EE4-C8BC-4F08-8B97-706999B99B37|ngày lưu trữ=2020-09-18|url hỏng=|ngày truy cập=|url-status=dead}}</ref> Tuồng biểu diễn trong Duyệt Thị đường là các vở tuồng cung đình. Đây được xem là nhà hát cổ nhất của ngành sân khấu Việt Nam. Sân khấu chính làm nơi biểu diễn ở giữa nhà hát, vị trí tốt nhất dành cho vua ngồi là ở vị trí lầu hai, phía trước hai bên vòm có treo hai câu đối bằng [[chữ Hán]] của vua [[Minh Mạng]]:
{{Cquote|''
Âm nhạc tinh trần hòa kỳ tâm dĩ dưỡng kỳ chí
Hàng 205 ⟶ 215:
Đây còn là nơi tổ chức các buổi lễ hội đặc biệt như dịp tứ tuần các vua Minh Mạng, Tự Đức, Đồng Khánh, Khải Định…. Đối tượng được tham dự là các quan văn võ, các hoàng tử, hoàng đệ... Năm [[1833]], triều đình nhà Nguyễn đã cho tổ chức đúc tiền “Minh Mạng phi long” ngay tại địa điểm này.
 
Nhà hát Duyệt Thị đường được xây dựng năm [[Minh Mạng]] thứ 5 ([[1824]]-[[1826]]) nằm ở góc đông nam bên trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm thành]]<ref name=":0" /><ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://sdl.thuathienhue.gov.vn/?gd=7&cn=85&tc=2586|tựa đề=Bí mật phong thủy đằng sau kiến trúc độc đáo của kinh thành Huế thời nhà Nguyễn|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210728181537/https://sdl.thuathienhue.gov.vn/?gd=7&cn=85&tc=2586|ngày lưu trữ=2021-07-28|url hỏng=|ngày truy cập=12/04/2019|url-status=dead}}</ref><ref name=":2">{{Chú thích web|url=http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/4864/duyet-thi-djuong-nha-hat-co-nhat-con-lai-cua-san-khau-truyen-thong-viet-nam.html|tựa đề=Duyệt Thị Đường- nhà hát cổ nhất còn lại của sân khấu truyền thống Việt Nam|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=05/09/2008}}</ref> trên nền cũ của nhà hát Thanh Phong Đường (1805).<ref name=":2" />
 
Duyệt Thị đường có tổng diện tích 11.740 m². Diện tích xây dựng nhà hát 1.182 m². Toàn bộ khuôn viên nhà hát trước đây được dùng để trồng các loại cây thuốc Nam quý hiếm. Bên cạnh Duyệt thị đường là '''Ngự Y viện''' (御醫院) và '''Thượng Thiện sở''' (尚膳所), nơi bào chế ngự dược và chuẩn bị thức ăn cho vua<ref name=":0" />.
 
Nhà hát được chống đỡ bởi hai hàng cột lim sơn son có chiều cao 12 m, vẽ [[rồng]] ẩn [[mây]] cuốn chung quanh chia làm 2 tầng. Ở lưng chừng mỗi cột treo thêm một bức tranh sơn thuỷthủy vẽ cảnh Huế với khung chạm rồng nổi thiếp vàng. Trên cao hơn, mặt trời, mặt trăng, tinh tú tượng trưng cho vũ trụ được vẽ hoặc chạm nổi lên trần nhà màu xanh lơ. Tòa nhà nối liền với các cung điện của nhà vua và các bà hoàng bằng một dãy hành lang có mái khúc khuỷu, quanh co.<ref name=":1" />
 
===Điện Đông Các===
Hàng 216 ⟶ 226:
Đông các điện Đại học sĩ là người mang trách nhiệm dạy dỗ con vua và cố vấn cho vua trong những lĩnh vực như văn hóa, giáo dục.
 
Năm [[1933]], vua [[Bảo Đại]] cho thiết lập '''Ngự Tiền Văn Phòng''' ở góc Đông Bắc trong Tử Cấm Thành, bên trái [[điện Kiến Trung]], thay thế chức năng cho Thư viện Nội Các. Từ đây, điện Đông Các bị bỏ hoang<ref>{{Chú thích web |url=http://baolamdong.vn/hosotulieu/201401/thu-vien-noi-cac-va-tu-khue-thu-vien-trieu-nguyen-2302938/ |ngày truy cập=2021-02-12 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2021-07-25 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210725091518/http://baolamdong.vn/hosotulieu/201401/thu-vien-noi-cac-va-tu-khue-thu-vien-trieu-nguyen-2302938/ |url-status=dead }}</ref>, đến năm [[1947]], điện Đông Các bị phá hủy cùng nhiều công trình trong hoàng thành.
===Dưỡng Chánh đường===
'''Dưỡng Chánh đường''' ([[chữ Hán]]: 養正堂) nằm ở phía Đông của Đông Các điện, là nơi ở và học tập của các hoàng tử từ khi được ra Các (ra ở riêng) vào khoảng 12-13 tuổi cho đến khi được phong tước và lập Phủ ở ngoài hoàng cung vào khoảng 15-16 tuổi.
 
===Lầu Ngự Tiền Văn Phòng===
{{chính|Ngự Tiền Văn Phòng}}
'''Ngự Tiền Văn Phòng''' ([[chữ Hán]]: 御前文房) là kiến trúc được xây dựng muộn nhất trong Tử Cấm Thành. Lầu Ngự Tiền Văn Phòng được xây dựng vào khoảng năm [[1932]], thời điểm vua [[Bảo Đại]] về nước chấp chính sau thời gian du học tại [[Pháp]].
 
Lầu là nơi làm việc của Ngự Tiền Văn Phòng, cơ quan thay thế cho Nội Các từ thời vua [[Minh Mạng]]. Lầu nằm ở bên trái [[điện Kiến Trung]]. Phía trước lầu Ngự Tiền Văn Phòng trước tòa nhà là vườn '''Thiệu Phương viên''' cùng một hệ thống mương nước thông ra hồ Ngọc Dịch.
===Vườn Thiệu Phương===
{{chính|Vườn Thiệu Phương}}
'''Thiệu Phương viên''' ([[chữ Hán]]: 紹芳園) là vườn ngự uyển hoàng gia nhà Nguyễn nằm trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm Thành]]. Thiệu Phương viên là một trong 4 Ngự uyển trong Hoàng thành, gồm Thiệu Phương Viên, Ngự Viên, Cơ Hạ Viên, Doanh Châu. Vườn được xây dựng từ năm [[1828]], thời [[Minh Mạng]], ở phía đông, bên trong cửa Hưng Khánh, thuộc Tử Cấm Thành<ref>https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/nghe-thuat-kien-truc-canh-vuon-trong-kien-truc-cung-dinh-thoi-nguyen.html</ref>.
Hàng 260 ⟶ 272:
===Cung Diên Thọ===
{{chính|Cung Diên Thọ}}
[[FileTập tin:Hue Vietnam Cổng-Trai-cung-01.jpg|nhỏ|phải|300px|Thọ Chỉ môn (壽祉門)- cổng chính dẫn vào cung Diên Thọ.]]
[[Tập tin:Diên Thọ Chính Điện.jpg|nhỏ|phải|300px|Diên Thọ chính điện]]
'''Cung Diên Thọ''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]]: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong [[Hoàng thành Huế]], nơi ở của các [[Hoàng thái hậu]] hoặc [[Thái hoàng thái hậu]] triều Nguyễn. Nằm ở phía tây [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm Thành]], phía bắc [[điện Phụng Tiên]] và phía nam [[cung Trường Sanh]], cung Diên Thọ được coi là hệ thống kiến trúc cung điện quy mô nhất còn lại tại [[Cố đô Huế]].
[[FileTập tin:Diên Thọ palace 07.jpg|nhỏ|phải|300px|Khương Ninh các nằm bên phải của Chính điện Diên Thọ.]]
[[FileTập tin:Diên Thọ palace 02.jpg||300px|thumb|Trường Du tạ.]]
Trải qua nhiều lần tu sửa, khuôn viên cung Diên Thọ ngày nay rộng khoảng 17500m<sup>2</sup>² với các công trình còn tồn tại như:
* '''Diên Thọ chính điện''' (延壽正殿), là công trình chính của cung Diên Thọ, nơi các Thái hậu tiếp khách.
* '''Thọ Ninh điện''' (壽寧殿)
Hàng 281 ⟶ 293:
===Cung Trường Sanh===
{{chính|Cung Trường Sanh}}
[[Tập tin:Cung Truong Sanh.jpg|nhỏ|phải|300px|Cung Trường Sanh.]]'''Cung Trường Sanh''' hay '''Cung Trường Sinh''' ([[chữ Hán]]: 長生宮), còn có tên gọi khác là '''Cung Trường Ninh''' (長寧宮), được xây dựng phía Tây Bắc [[Hoàng thành Huế]] với vai trò ban đầu là [[vườn cảnh|hoa viên]], nơi các vua [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] mời mẹ mình đến thăm thú ngoạn cảnh. Về sau cung được chuyển thành nơi ăn ở sinh hoạt của một số bà [[Hoàng thái hậu]] và [[Thái hoàng thái hậu]]. Các công trình chính của cung:
* Trường An Môn (長安門): cửa chính của cung Trường Sanh.
* '''Ngũ Đại Đồng Đường''' (五代同堂): nhà trước của cung Trường Sanh.
Hàng 287 ⟶ 299:
* '''Vạn Phúc Lâu''' (萬幅樓): nhà sau của cung Trường Sanh.
 
Cung Trường Sanh được xây dựng vào năm [[Minh Mạng]] thứ nhất ([[1821]]) ở phía Tây Bắc Hoàng thành, phía sau cung Diên Thọ. Trong thời kỳ rực rỡ nhất, kiến trúc cảnh quan của Cung Trường Sanh được vua [[Thiệu Trị]] xếp vào hàng thứ bảy và được vịnh thơ trong ''Thần kinh nhị thập cảnh''<ref>[{{Chú thích web |url=http://www.hue.vnn.vn/disandulich/2005/03/62791/ |ngày truy cập=2021-02-06 |tựa đề=Về 20 thắng cảnh của đất Thần kinh xưa]{{Liên kết hỏng|archive-date=20212011-0301-1205 |botarchive-url=https://web.archive.org/web/20110105195622/http://www.hue.vnn.vn/disandulich/2005/03/62791/ |url-status=InternetArchiveBotdead }}</ref>
 
===Cung Khôn Thái===
{{chính|Cung Khôn Thái}}
[[FileTập tin:Lone Pagoda - Citadel of Hue.jpg|300px|thumb|left|Phương đình trước điện Kiến Trung, nền của cung Khôn Thái xưa.]]
'''Cung Khôn Thái''' ([[chữ Hán]]: 坤泰宮) nằm ngay phía sau điện Càn Thành. Cung này là nơi ở cho các [[Hoàng hậu]], Hoàng Quý phi triều Nguyễn.
Cung có một chính điện là '''điện Cao Minh Trung Chính''' ([[chữ Hán]]: 高明中政殿), lập vào năm [[Gia Long]] thứ ba ([[1804]]). Chính tịch 7 gian, tiền tịch, hậu tịch đều 9 gian, diện làm theo kiểu "trùng thiềm trùng lương", lợp ngói âm dương.
Phía đông của điện Cao Minh Trung Chính có '''Viện Tịnh Quan''' ([[chữ Hán]]: 靜觀院) - một nhà hát để phục vụ riêng cho vua và hoàng phi xem. Vua [[Thành Thái]] là người thường xem diễn tuồng nơi đây, vua không chỉ là người đánh trống chầu giỏi mà đôi lần, vua còn lên sân khấu để diễn tuồng với vai '''Thạch Giải''' (tuồng ''"Xảo Tống"'').
[[FileTập tin:Trường lang Đại nội Huế (8104955176).jpg|300px|thumb|left|Khu vực bên trái là hoa viên trước điện Kiến Trung, vốn là nền cũ của cung Khôn Thái.]]
Tuy nhiên, cung Khôn Thái đã bị triệt giải vào thời [[Khải Định]], chỉ còn là dãy hành lang lợp ngói nối điện Dưỡng Tâm và viện Thuận Huy, phía sau là hai nhà phương đình cùng một hoa viên theo kiểu phương Tây trước điện Kiến Trung.
 
==Lục Viện==
[[FileTập tin:Trường lang Đại nội Huế (8638871212).jpg|right|thumb|300px|Trường lang khu vực phía trước Viện Thuận Huy.]]
[[FileTập tin:Điện Quang Minh 20190917-2.jpg|right|thumb|300px|Trường lang khu vực phía trước Viện Thuận Huy.]]
{{chính|Lục Viện (Hoàng thành Huế)}}
Lục viện (六院) của [[nhà Nguyễn]] bao gồm:
*viện Thuận Huy (順徽院) nơi ở của Tam và Tứ giai tần.
Hàng 305 ⟶ 319:
*viện Đoan Thuận (端順院)
*viện Đoan Hoà (端和院)
*viện Đoan Trang (端院) nơi ở của Thất giai quý nhân, Bát giai mỹ nhân và Cửu giai tài nhân.
*viện Đoan Tường (端院)
Các viện này là nơi ở và sinh hoạt của các phi tần [[nhà Nguyễn]], được gọi chung là Lục viện (六院).
 
==Các miếuMiếu thờ==
[[Hình:Mieu mon.jpg|nhỏ|trái|300px|Miếu môn, cổng vào [[Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế|khu vực các miếu thờ]]]]
===Thế Tổ Miếu===
{{chính|Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)}}
[[FileTập tin:Citadel Hue 2.jpg|nhỏ|trái|300px|Thế miếu]]
'''Thế Tổ miếu''' ([[chữ Hán]]: 世祖廟) thường gọi là '''Thế miếu''' (世廟) nằm ở góc tây nam bên trong Hoàng thành Huế, là nơi thờ các vị vua [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]]. Đây là nơi triều đình đến cúng tế các vị vua quá cố, nữ giới trong triều (kể cả hoàng hậu) không được đến tham dự các cuộc lễ này.
 
Khuôn viên của Thế Tổ miếu có hình chữ nhật, diện tích khoảng trên 2ha, chiếm đến 1/18 diện tích toàn bộ các khu vực bên trong [[Hoàng thành Huế|Hoàng thành]] và [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm thành]]. Thế Tổ miếu là một công trình kiến trúc gỗ rất lớn được xây theo lối "trùng thiềm điệp ốc" đặt trên nền cao gần 1 m. Bình diện mặt nền hình chữ nhật (54,60 m × 27,70 m), diện tích 1500 m². Nhà chính có 9 gian và 2 chái kép, nhà trước có 11 gian và 2 chái đơn, nối liền nhau bằng vì vỏ cua chạm trổ rất tinh tế. Mái được lợp [[ngói lưu ly|ngói hoàng lưu ly]] với đỉnh nóc gắn liền thái cực bằng [[pháp lam]] rực rỡ. Bên trong khuôn viên ngoài tòa Thế Tổ miếu là công trình chính còn có thêm các công trình khác như [[Thổ Công Từ|Thổ công từ]], [[Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)|Cửu đỉnh]], [[Hiển Lâm Các|Hiển Lâm các]], Canh Y điện, [[Tả Vu và Hữu Vu (hoàng thành Huế)|Tả vu, Hữu vu]].
===Hưng Tổ Miếu===
{{chính|Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế)}}
[[Tập tin:Hưng Miếu.jpg|nhỏ|phải|300px|Hưng Miếu]]
'''Hưng Tổ Miếu''' ([[chữ Hán]]: 興祖廟) còn gọi là '''Hưng Miếu''' (興廟), là ngôi miếu thờ cha mẹ vua [[Gia Long]] - ông [[Nguyễn Phúc Luân]] (hay Nguyễn Phúc Côn) và bà [[Nguyễn Phúc Luân#Vợ|Nguyễn Thị Hoàn]], vị trí ở tây nam Hoàng thành, nằm phía sau [[Thế Miếu]] và cách [[Thế Miếu]] chừng 50 mét về phía Bắc.
Miếu là một ngôi nhà kép chừng 400m<sup>2</sup>² mái được lợp bằng ngói âm dương men vàng, nền cao 0,68 m bó bằng đá Thanh. Toàn bộ dàn trò (9 hàng cột tình từ trước đến dau và 8 hàng cột tính từ trái sang phải, kê chân trên đá tảng) cùng với các mảng trang trí đều được làm bằng gỗ quý: [[gỗ lim|lim]], [[sao]], [[kền kền]], [[huê mộc]]<ref name=An116>Phan Thuận An, Tr. 116</ref><ref name=An117>Phan Thuận An, Tr. 117</ref>.
 
Phần chính doanh gồm có 3 gian và 2 kép, tiền doanh có 5 gian và 2 chái đơn. Mặt trước của mỗi chái đơn mà mộ mảng tường xây được trang trí chữ "thọ" cách điệu, có tác dụng tăng tính chụi lực.<ref name=An116/>
Hàng 338 ⟶ 352:
Trước sân Thái miếu có ''' Tuy Thành các''' (綏成閣, tên cũ là gác Mục Thanh) gần giống với [[Hiển Lâm các]] ở [[Thế Miếu|Thế miếu]]. Hai bên Tuy Thành các có tường ngắn, trên có lầu chuông, lầu trống, dưới trổ cửa vòm. Phía nam của Tuy Thành các, 2 bên có nhà Tả vu, Hữu vu. Toàn bộ khu vực Thái miếu có tường gạch bao bọc, trổ 5 cửa ra các phía. Các án thờ của chúa Nguyễn đều đặt trong tòa điện chính, bài vị phối thờ các công thần đặt ở Tả vu và Hữu vu. Lễ tế tổ chức 1 năm 5 lần vào các tháng mạnh xuân, mạnh hạ, mạnh thu, mạnh đông và quý đông.
 
Năm [[1947]], khu vực Thái Miếu bị thiêu hủy gần như hoàn toàn. Năm [[1971]] - [[1972]], hội đồng trị sự Nguyễn Phước Tộc đã quyên góp và dựng lại một tòa Thái miếu 5 gian tạm trên nền cũ ngôi điện chính để làm nơi thờ tự các [[chúa Nguyễn]]<ref>{{Chú thích web |url=https://sites.google.com/site/tvsk21hoi/home/du-lich-mien-trung/1-thanh-pho-hue/1-1-dhai-noi---hue/1-1-6-thai-to-mieu |ngày truy cập=2021-02-11 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2020-11-02 |archive-url=https://web.archive.org/web/20201102013018/https://sites.google.com/site/tvsk21hoi/home/du-lich-mien-trung/1-thanh-pho-hue/1-1-dhai-noi---hue/1-1-6-thai-to-mieu |url-status=dead }}</ref>. Ngôi Thái miếu này qui mô nhỏ hơn rất nhiều so với tòa Thái miếu gốc.
 
===Triệu Tổ Miếu===
{{chính|Triệu Tổ Miếu (hoàng thành Huế)}}
[[FileTập tin:Triệu Tổ Miếu.jpg|nhỏ|phải|300px|Triệu Tổ miếu, nơi thờ [[Nguyễn Kim]], cha của chúa Tiên [[Nguyễn Hoàng]].]]
'''Triệu Tổ miếu''' ([[chữ Hán]]: 肇祖廟) hay là '''Triệu miếu''' (肇廟), được xây dựng năm [[Gia Long]] thứ 3 (1804)<ref>https://vnexpress.net/gan-36-ty-dong-trung-tu-noi-tho-chua-nguyen-kim-3468843.html</ref>. Miếu này nằm ở phía bắc của [[Thái Miếu]] trong hoàng thành Huế, là miếu thờ [[Nguyễn Kim]], thân sinh của chúa Tiên [[Nguyễn Hoàng]].
 
Về hình thức và quy mô kiến trúc, Triệu miếu tương tự như [[Hưng Miếu|Hưng miếu]], miếu gồm 1 tòa điện chính theo lối nhà kép, chính đường 3 gian 2 chái, tiền đường 5 gian 2 chái đơn. Hai bên điện chính có Thần Khố (phía đông) và Thần Trù (phía tây).
 
Triệu Miếu là một trong số ít công trình trong Hoàng thành còn tồn tại sau chiến tranh. Nhưng sau 200 năm tồn tại, công trình này đã xuống cấp nghiêm trọng. Năm [[2016]], Triệu Miếu được tu bổ với tổng giá trị hơn 35,6 tỷ đồng<ref>https://vtv.vn/trong-nuoc/khanh-thanh-du-an-tu-bo-di-tich-trieu-to-mieu-dai-noi-hue-20160916141345381.htm</ref><ref>http://tintuc.hues.vn/gan-36-ty-dong-trung-tu-trieu-mieu-mieu-tho-chua-nguyen-kim/{{Liên kết hỏng|date=2023-06-19 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>.
 
===Hiển Lâm Các===
Hàng 376 ⟶ 390:
===Điện Phụng Tiên===
{{chính|Điện Phụng Tiên}}
[[FileTập tin:Imperial City Hue 20190917-2.jpg|thumb|left|300px|Cổng chính dẫn vào điện Phụng Tiên]]
[[Tập tin:Phung tien 1.JPG|nhỏ|300px|trái|Điện Phụng Tiên năm [[1930]].]]
 
Hàng 383 ⟶ 397:
Điện Phụng tiên là một tòa nhà kép to lớn, to ngang [[Thế Miếu]] nhưng có thêm mái lưa ở phía trước. Phần chính doanh có 9 gian 2 chái, mỗi gian thờ một vua; phần tiền doanh có 11 gian. Mái điện được lợp ngói ống hoàng lưu ly cùng với ngói câu đầu trích thủy; phần nền thì được lát bằng gạch [[Bát Tràng]] tráng men.<ref name=An120>Phan Thuận An, Tr. 120</ref>
[[Tập tin:Nền điện Phụng Tiên (Huế).jpg|300px|nhỏ|trái|Nền móng điện Phụng Tiên.]]
Sân trước điện khá rộng cũng được lát bằng gạch Bát Tràng. Sát hiên trước có một hàng chậu sứ trồng cây cảnh được đặt trên các đôn bằng đá chạm. Cuối sân có một bể cạn lớn làm bằng đá, bên trong có một hòn non bộ, xây bằng đá tựa vào một bức bình phong giăng dài phía sau cửa tam quan. Ở giữa mặt trước khuôn viên có vòng thành bao quanh.<ref name=An120/> Ngoài ra, nó còn là nơi lưu trữ nhiều bảo vật của nhiều đời vua nhà Nguyễn. [[Tháng 2]] năm [[1947]], toàn bộ điện bị đốt cháy, hiện nay chỉ còn lại cửa Tam Quan và vòng tường thành còn tương đối nguyên vẹn.
 
==Các khuKhu vực khác==
===Phủ Nội Vụ===
{{chính|Phủ Nội Vụ (Hoàng thành Huế)}}
'''Nội Vụ phủ''' ([[chữ Hán]]: 內務府, [[tiếng Anh]]: ''Imperial Household Department''), còn gọi là ''"phủ Nội vụ"'', là cơ quan coi giữ tài sản, vật dụng cho [[Hoàng đế]] và hoàng gia tại nội cung.
 
Hàng 410 ⟶ 425:
Nội vụ phủ có Tiết thận ty quản lý các cục thợ như may, thêu, nhuộm, dệt, v.v.<ref name=":0" />
===Vườn Cơ Hạ===
{{chính|Vườn Cơ Hạ}}
'''Cơ Hạ viên''' ([[chữ Hán]]: 幾暇園) là một trong 5 khu vườn ngự uyển nằm bên trong Hoàng thành Huế.
Theo sử liệu triều Nguyễn ghi lại: Khởi thủy, vườn Cơ Hạ là nơi học tập của Thái tử Nguyễn Phúc Đảm (tức vua [[Minh Mạng]] về sau) khi còn ở trong cung. Năm Minh Mạng thứ 18 ([[1837]]), khu vực trên được sửa sang lại, mở rộng khuôn viên nối tiếp với Hậu Hồ (cũng là một vườn thượng uyển) với chức năng như một Ngự viên. Năm [[Thiệu Trị]] thứ 3 ([[1843]]), nhà vua cho dựng thêm các đình, viện, đài tạ... nâng cấp thành vườn thượng uyển, gọi là vườn Cơ Hạ. Thời [[Tự Đức]] còn bổ sung và sửa sang thêm một số công trình khác. Về cuối triều Nguyễn, do thiếu điều kiện chăm sóc nên khu vực vườn Cơ Hạ bị xuống cấp nghiêm trọng. Năm [[Thành Thái]] thứ 17 ([[1905]]), triều đình cho giải phóng hành lang hai bên để làm nhà ở cho Biền binh.
Hàng 416 ⟶ 432:
 
===Lầu Tứ Phương Vô Sự===
{{chính|Lầu Tứ Phương Vô Sự}}
[[FileTập tin:Tứ Phương Vô Sự lâu.jpg|thumb|300px|left|Lầu Tứ Phương Vô Sự nằm trên nền Bắc Khuyết đài, là điểm chính Bắc của Hoàng thành Huế.]]
'''Lầu Tứ Phương Vô Sự''' ([[chữ Hán]]: 樓四方無事) là công trình kiến trúc hai tầng, nằm trên đài Bắc Khuyết của [[Hoàng thành Huế]]. Lầu Tứ Phương Vô Sự được xây dựng và khánh thành năm [[1923]] để chuẩn bị cho lễ mừng thọ "Tứ tuần đại khánh tiết" của vua [[Khải Định]] vào năm [[1924]]. Sau đó, lầu Tứ Phương Vô Sự trở thành nơi cho nhà vua và hoàng gia hóng mát, cũng là nơi học tập hàng ngày của các vị hoàng tử và công chúa giai đoạn cuối [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]].
 
Lầu Tứ Phương Vô Sự được xây theo phong cách kiến trúc thuộc địa, giao thoa kiến trúc Á - Âu, gồm hai tầng với diện tích lên đến 182m². Lầu Tứ Phương Vô Sự nằm trên nền đài Bắc Khuyết của [[Hoàng thành Huế]], gần với cửa Hòa Bình - cửa bắc Hoàng thành. Tòa lầu cũng nằm trên trục "thần đạo" tây bắc - đông nam của Hoàng thành, nối thông các công trình quan trọng nhất [[Hoàng thành Huế|Đại Nội]]. Trục này chạy từ [[Ngọ Môn (hoàng thành Huế)|Ngọ Môn]] qua [[điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)|điện Thái Hòa]], [[điện Cần Chánh (hoàng thành Huế)|điện Cần Chánh]], [[điện Càn Thành (hoàng thành Huế)|điện Càn Thành]], [[cung Khôn Thái (hoàng thành Huế)|cung Khôn Thái]], [[điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)|điện Kiến Trung]] thẳng đến lầu Tứ Phương Vô Sự. Đây là công trình kiến trúc có giá trị về lịch sử và văn hóa nghệ thuật của [[quần thể di tích Cố đô Huế|Huế]], là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu được xây dựng dưới thời [[Pháp thuộc]], đánh dấu một giai đoạn chuyển tiếp trong lịch sử kiến trúc Việt Nam nửa đầu [[thế kỷ 20]]. Sau khi nhà Nguyễn cáo chung năm [[1945]], chịu tác động khắc nghiệt của thiên nhiên và hai cuộc chiến tranh tàn phá ác liệt, đặc biệt là [[sự kiện Tết Mậu Thân]] ([[1968]]), lầu bị hư hỏng nặng nề và xuống cấp nghiêm trọng. Tháng 12 năm [[2008]], dự án trùng tu lầu Tứ Phương Vô Sự được khởi công và khánh thành ngày [[6 tháng 10]] năm [[2010]] nhân kỉ niệm [[đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội|đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội]], với tổng mức hơn 9,3 tỉ [[đồng (tiền)|đồng]].
 
==Hình ảnh==