Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng thành Huế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 253:
'''Thái Tổ Miếu''' ([[chữ Hán]]: 太祖廟) còn gọi là '''Thái Miếu''' (太廟), là miếu thờ các vị [[chúa Nguyễn]], từ [[Nguyễn Hoàng]] đến [[Nguyễn Phúc Thuần]]. Miếu được xây dựng từ năm [[Gia Long]] 3 (1804) ở góc đông nam trong Hoàng thành, đối xứng với [[Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)|Thế Tổ Miếu]] ở phía tây nam.
 
Quy mô và bố trí kiến trúc của '''Thái miếu''' gần tương tự như [[Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)|Thế miếu]],nhưng Thái miếu còn lớn hơn cả Thế miếu, và là kiến trúc bằng gỗ lớn nhất trong Hoàng thành. Tòa điện chính xây theo lối nhà kép [[trùng thiềm điệp ốc]], chính đường 13 gian 2 chái kép, tiền đường 15 gian 2 chái đơn. Phía đông điện chính là '''điện Long Đức'''<ref>http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3091/4164/thua-thien-hue-trung-tu-djien-long-djuc.html</ref>, phía nam có '''điện Chiêu Kính'''. Đối diện với điện Chiêu Kính ở phía tây là '''điện Mục Tư''', phía bắc điện này là '''Thổ Công từ'''.
 
Trước sân Thái miếu có ''' Tuy Thành các''' (tên cũ là gác [[Mục Thanh]]) gần giống với [[Hiển Lâm các]] ở [[Thế Miếu|Thế miếu]]. Hai bên Tuy Thành các có tường ngắn, trên có lầu chuông, lầu trống, dưới trổ cửa vòm. Phía nam của Tuy Thành các, 2 bên có nhà Tả vu, Hữu vu. Toàn bộ khu vực Thái miếu có tường gạch bao bọc, trổ 5 cửa ra các phía. Các án thờ của chúa Nguyễn đều đặt trong tòa điện chính, bài vị phối thờ các công thần đặt ở Tả vu và Hữu vu. Lễ tế tổ chức 1 năm 5 lần vào các tháng mạnh xuân, mạnh hạ, mạnh thu, mạnh đông và quý đông.
 
Năm [[1947]], khu vực Thái Miếu bị thiêu hủy gần như hoàn toàn. Năm [[1971]] - [[1972]], hội đồng trị sự Nguyễn Phước Tộc đã quyên góp và dựng lại một tòa Thái miếu 5 gian tạm trên nền cũ ngôi điện chính để làm nơi thờ tự các [[chúa Nguyễn]]<ref>https://sites.google.com/site/tvsk21hoi/home/du-lich-mien-trung/1-thanh-pho-hue/1-1-dhai-noi---hue/1-1-6-thai-to-mieu</ref>. Ngôi Thái miếu này qui mô nhỏ hơn rất nhiều so với tòa Thái miếu gốc.
 
Trước sân Thái miếu có Tuy Thành các (tên cũ là gác [[Mục Thanh]]) gần giống với [[Hiển Lâm các]] ở [[Thế Miếu|Thế miếu]]. Hai bên Tuy Thành các có tường ngắn, trên có lầu chuông, lầu trống, dưới trổ cửa vòm. Phía nam của Tuy Thành các, 2 bên có nhà Tả vu, Hữu vu. Toàn bộ khu vực Thái miếu có tường gạch bao bọc, trổ 5 cửa ra các phía. Các án thờ của chúa Nguyễn đều đặt trong tòa điện chính, bài vị phối thờ các công thần đặt ở Tả vu và Hữu vu. Lễ tế tổ chức 1 năm 5 lần vào các tháng mạnh xuân, mạnh hạ, mạnh thu, mạnh đông và quý đông.
===Triệu Tổ Miếu===
{{chính|Triệu Tổ Miếu (hoàng thành Huế)}}