Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng thành Huế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 295:
 
===Điện Phụng Tiên===
[[File:Imperial City Hue 20190917-2.jpg|thumb|left|300px|Cổng chính dẫn vào điện Phụng Tiên]]
[[Tập tin:Phung tien 1.JPG|nhỏ|300px|trái|Điện Phụng Tiên]]
[[Tập tin:Phung tien 2 noi that.JPG|300px|nhỏ|trái|Nội thất điện Phụng Thiên vào năm 1930]]
[[Tập tin:Nền điện Phụng Tiên (Huế).jpg|300px|nhỏ|trái|Nền móng điện Phụng Tiên.]]
{{chính|Điện Phụng Tiên}}
[[File:Imperial City Hue 20190917-2.jpg|thumb|left|300px|Cổng chính dẫn vào điện Phụng Tiên]]
[[Tập tin:Phung tien 1.JPG|nhỏ|300px|trái|Điện Phụng Tiên năm [[1930]].]]
 
'''Điện Phụng Tiên''' ([[chữ Hán]]: 奉先殿) là một ngôi [[điện]] nằm ở gần cửa Chương Đức, phía trước [[Cung Diên Thọ]], cửa tây của Hoàng thành được vua Gia Long và vua Minh Mạng xây dựng dùng để thờ cúng các vua [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]]. Khác với [[Thế Miếu]], điện này tuy cũng thờ các vị vua và hoàng hậu [[nhà Nguyễn]] nhưng nữ giới trong triều được phép đến đây cúng tế.
Điện Phụng tiên là một tòa nhà kép to lớn, to ngang [[Thế Miếu]] nhưng có thêm mái lưa ở phía trước. Phần chính doanh có 9 gian 2 chái, mỗi gian thờ một vua; phần tiền doanh có 11 gian. Mái điện được lợp ngói ống hoàng lưu ly cùng với ngói câu đầu trích thủy; phần nền thì được lát bằng gạch [[Bát Tràng]] tráng men.<ref name=An120>Phan Thuận An, Tr. 120</ref>
[[Tập tin:PhungNền tienđiện 2Phụng noiTiên that(Huế).JPGjpg|300px|nhỏ|trái|NộiNền thấtmóng điện Phụng Thiên vào năm 1930Tiên.]]
 
Sân trước điện khá rộng cũng được lát bằng gạch Bát Tràng. Sát hiên trước có một hàng chậu sứ trồng cây cảnh được đặt trên các đôn bằng đá chạm. Cuối sân có một bể cạn lớn làm bằng đá, bên trong có một hòn non bộ, xây bằng đá tựa vào một bức bình phong giăng dài phía sau cửa tam quan. Ở giữa mặt trước khuôn viên có vòng thành bao quanh.<ref name=An120/>Ngoài ra, nó còn là nơi lưu trữ nhiều bảo vật của nhiều đời vua nhà Nguyễn. [[Tháng 2]] năm [[1947]], toàn bộ điện bị đốt cháy, hiện nay chỉ còn lại cửa Tam Quan và vòng tường thành còn tương đối nguyên vẹn.