Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khang Hi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n (Bot) AlphamaEditor, Executed time: 00:00:10.2661787, replaced: … → ... (5)
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 40 phiên bản của 18 người dùng ở giữa)
Dòng 59:
| mẹ = [[Hiếu Khang Chương Hoàng hậu]]
| sinh = {{ngày sinh|1654|5|4|df=y}}
| nơi sinh = [[Cảnh Nhânnhân cung]], [[Tử Cấm Thành, Bắc Kinh]]
| mất = {{ngày mất và tuổi|1722|12|20|1654|5|4|df=y}}
| nơi mất = [[Sướng Xuân viên]], [[Thuận Thiên phủ]], [[Đại Thanh]]
Dòng 85:
}}
{{Contains special characters|Manchu}}
'''Thanh Thánh Tổ''' ([[chữ Hán]]: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654{{spnd}}20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu '''Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn''', [[Tây Tạng]] tôn vị '''Văn Thù Hoàng đế''' (文殊皇帝), là vị [[hoàng đế]] thứ ba của [[nhà Thanh]]<ref>Schirokauer, Conrad. A Brief History of Chinese Civilization(Thompson Wadsworth, 2006), tr. 234-235.</ref><ref>Ông có thể được xem là hoàng đế thứ tư của nhà Thanh, tính từ người đặt nền móng cho nhà Thanh là [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]], người xưng [[Hãn|Hãn vương]] nhưng được tôn hiệu Hoàng đế sau khi chết, trên thực tế chưa giữ ngôi vị Hoàng đế một ngày nào.</ref> và cũng là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi [[Trung Quốc]] (từ năm [[1661]] đến năm [[1722]]), tổng cộng 61 năm. Trong thời gian trị vì, ông dùng [[niên hiệu]] '''Khang Hi''' (康熙), nên thường được gọi là '''Khang Hi Đế''' (康熙帝).
 
Trong lịch sử nhà Thanh, Khang Hi được đánh giá là vị hoàng đế tài ba lỗi lạc nhất, là người đã thiết lập sự thịnh trị kéo dài 134 năm của nhà Thanh sau một loạt các cuộc chiến tranh và những chính sách tích cực khiến dòng họ [[Ái Tân Giác La]] giữ vững ngôi vị hoàng đế Trung nguyên. Ông được đánh giá là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất lịch sử Trung Quốc và được xưng tụng là '''Khang Hi Đại đế''' (康熙大帝). Dưới thời cai trị của ông, Đế quốc Đại Thanh đã [[Mãn Thanh chinh phục Trung Hoa|hoàn thành thống nhất]] và kiểm soát toàn bộ lãnh thổ [[Trung Hoa]], [[Mãn Châu]], [[Đài Loan (đảo)|Đài Loan]], nhiều phần của vùng [[Cận Đông]] nước [[Nga]], bảo hộ [[Mông Cổ]] và [[Triều Tiên]].
Dòng 94:
 
== Lên ngôi ==
[[Tập tin:清世祖朝服像.jpg|nhỏ|trái|200px|Chân dung của Hoàng đế Khang Hihy lúc trẻ]]
Khang Hi tên thật là '''Huyền Diệp''' (玄燁; {{lang-mnc|ᡥᡳᠣᠸᠠᠨ<br />ᠶᡝᡳ|v=hiowan yei|a=hiuwan yei}}), họ [[Ái Tân Giác La]], sinh vào ngày 18 tháng 3 năm Thuận Trị thứ 11 ([[1654]]) tại [[Cảnh Nhân cung]], [[Tử Cấm Thành, Bắc Kinh]]. Ông là con trai thứ ba của [[Thanh Thế Tổ]] Thuận Trị Hoàng đế, mẹ ông là [[Hiếu Khang Chương hoàng hậu]] Đông Giai thị, vốn là [[Bát kỳ|Hán quân Chính Lam kỳ]], sau được nhập vào [[Mãn Châu]] [[Bát kỳ|Tương Hoàng kỳ]].
 
Dòng 116:
===Dẹp loạn Tam phiên===
{{Chính|Loạn Tam phiên}}
[[Tập tin:40_years_old_Kangxi.jpg|thumb|200px|Khang HiHy Đế năm 40 tuổi.|thế=]][[Tập tin:Portrait of the Kangxi Emperor in Informal Dress Holding a Brush.jpg|thumb|250px|Khang HiHy Đế khi thành niên.|thế=|trái]]
Việc Khang Hi trừ bỏ Ngao Bái khiến nhiều quan lại chính trực rất vui mừng và khâm phục. Tuy trong triều đã yên nhưng tình hình bên ngoài còn nhiều việc. Lãnh thổ [[Trung Quốc]] chưa hoàn toàn được thống nhất, vẫn còn nguy cơ để lại từ cuối thời Minh: đó là "tam phiên" tức 3 vị vương từng là hàng tướng của [[nhà Minh]] gồm Bình Tây vương [[Ngô Tam Quế]] ở [[Vân Nam]], Bình Nam vương [[Thượng Khả Hỷ]] ở [[Quảng Đông]] và Tĩnh Nam vương [[Cảnh Tinh Trung]] ở [[Phúc Kiến]]; [[Trịnh Thành Công]] vẫn chiếm giữ [[Đài Loan]], [[Sa hoàng|Nga Hoàng]] nhiều lần gây chiến ở biên giới. Vì vậy từ khi chính thức trực tiếp nắm quyền hành, Khang Hi đã tự mình viết tấm biển "tam phiên, hà vụ, tào vận" để đặt ra nhiệm vụ giải quyết những mối lo của triều đình.
 
Dòng 125:
Trong khi đó, chỉ có số ít đại thần đồng tình với ý định triệt phiên của Khang Hi như Thượng thư Bộ Hộ [[Mễ Tư Hàn]], Thượng thư Bộ Hình Mạc Lạc, Thượng thư Bộ Binh [[Nạp Lan Minh Châu|Minh Châu]]. Khang Hi muốn nhân cơ hội này trừ bỏ tam phiên nên chấp thuận luôn, và sai Bác Nhĩ Khẳng, Chiết Mại Lễ tới Vân Nam, sai Lương Thanh Tiêu tới Quảng Đông, Trần Nhất Bỉnh tới Phúc Kiến để thi hành mệnh lệnh, thúc giục tam vương rời bỏ ngôi vị.
 
[[Tập tin:Kangxi_Emperor.jpg|thumb|phải|200px|Khang HiHy Đế năm 45 tuổi.]]
 
Thấy rõ ý định của Khang Hi muốn trừ bỏ mình, Ngô Tam Quế bèn cầm đầu tam vương khởi sự chống lại nhà Thanh. Tam Quế viết thư cho Phúc Kiến và Quảng Đông đề nghị cùng khởi binh với danh nghĩa "phục Minh diệt giặc", tự xưng là "thiên hạ đô chiêu thảo binh mã đại nguyên soái". Thượng Chi Tín và Cảnh Tinh Trung đều hưởng ứng. Con Trịnh Thành Công là Trịnh Tuyền cũng nhân dịp đó mang quân từ [[đảo Đài Loan]] vào đất liền đánh chiếm Ôn châu, Tuyền châu, Chương châu...<ref>Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 389</ref>.
Dòng 163:
 
==Xung đột biên giới phía bắc==
[[Tập tin:Armoured_Kangxi_Emperor.jpg|thumb|phải|250px|Khang Hihy Đế mặc quân phục.]]
===Xung đột với nước Nga===
{{see also|Xung đột biên giới Nga – Thanh}}
Dòng 199:
Nhằm tăng cường kiểm soát Giang Nam sau khi dẹp loạn Tam phiên, từ năm [[1684]] Khang Hi nhiều lần đi tuần thú vùng này. Việc đi tuần thú của Khang Hi góp phần ổn định xã hội Giang Nam và thúc đẩy kinh tế nơi đây phát triển.
 
[[Tập tin:Kangxi-Verbotene-Stadt1.jpg|thumb|phải|350px|Khang Hihy Đế trở về sau một chuyến tuần thú năm 1689.]]
 
* ''Xóa bỏ chế độ khoanh đất sản xuất:'' Năm [[1669]], Khang Hi hạ lệnh xóa bỏ chế độ khoanh đất sản xuất theo kiểu nông nô, song bị Ngao Bái ngăn trở nên không thực thi được hiệu quả. Năm [[1685]], ông cho thi hành lệnh này một lần nữa, nhờ vậy đất đai được trả về tay nông dân<ref name="tt614"/>.
Dòng 210:
===Với vấn đề văn hóa===
====Thành tựu====
Khang Hi nổi tiếng là một vị hoàng đế hiền triết, văn võ song toàn, tài trí cao rộng. Vì thế ông rất chú trọng tới văn hóa. Say mê đọc sách, ham học từ nhỏ, Khang Hi tiếp tục học tập suốt đời. Mặc dù là người Mãn Châu, nhưng ông thông thạo các ngôn ngữ của các dân tộc Mãn Châu, Mông Cổ, Hán. Ông rất quan tâm tới truyền thống văn hóa cổ xưa của người Hán, đã học qua các sách [[Tứ thư|Tứ Thư]], [[Ngũ kinh|Ngũ Kinh]], [[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]], [[Hán thư]], [[Tư trị thông giám]]... và rất giỏi về thư pháp, thơ ca, văn học. Bản thân Khang Hi đặc biệt thích làm thơ, ông đã để lại cho đời hơn 1.100 bài thơ, được coi là nhà thơ có sản lượng tác phẩm tương đối lớn. Đa số những bài thơ của ông đều là thơ cung đình, hơn nữa còn cần mẫn và quan tâm đến dân chúng, vì vậy mà thơ của ông có một vị trí độc tôn trong văn học triều Thanh.
 
Ông cũng biết cách dùng văn hóa Hán để tận dụng tài năng của các tri thức người Hán giúp việc trong bộ máy chính quyền<ref name="ckh390" />.
Dòng 236:
 
=== Tranh cãi ===
[[Tập tin:Old_Kangxi.jpg|thumb|phải|250px|Khang HiHy Đế lúc về già.]]
Các sử gia ghi nhận có nhiều ghi chép khác nhau về việc qua đời và truyền ngôi của Khang Hi Đế. Có ý kiến cho rằng ông bị Hoàng tử thứ tư [[Dận Chân]] đầu độc sát hại để lên nối ngôi<ref>Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 586</ref>. Có ý kiến cho rằng Khang Hi Đế không bị giết; ông vốn có ý định truyền ngôi cho Hoàng tử thứ 14 là [[Dận Đề|Dận Trinh]]<ref>Theo Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 587: tên gọi của 2 anh em theo âm và cả chữ trong tiếng Hán đều rất giống nhau</ref> - trong di chiếu ông đã viết "''truyền ngôi cho con trai thứ 14''". Khi ông qua đời, hoàng tử thứ tư là Dận Chân đã liên kết với Tổng đốc Xuyên Thiểm [[Niên Canh Nghiêu]] và Cửu Môn Đề Đốc Long Khoa Đa sửa chữ "'''thập'''" (十 - mười) thành chữ "'''vu'''" (于 - cho), vì vậy nghĩa di chiếu hiểu là ''"truyền ngôi cho con trai thứ 4"''.<ref>Thương Thánh, sách đã dẫn, tr 616</ref>
 
Dòng 264:
|boxstyle_5 = background-color: #808080;
|1='''Thánh Tổ Nhân hoàng đế Huyền Diệp'''
|2=Thế Tổ Chương hoàng đế [[Thuận Trị|Phúc Lâm]]
|3=[[Hiếu Khang Chương hoàng hậu]] Đông Giai thị
|4=Thái Tông Văn Hoàng đế [[Hoàng Thái Cực]]