Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Nhơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Vũ Cẩm Yến (thảo luận) quay về phiên bản cuối của Trường Mộc
Thẻ: Lùi tất cả
 
(Không hiển thị 9 phiên bản của 9 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Nguyễn Văn Nhân}}{{Thông tin nhân vật phong kiến}}
{{dablink|Bài này viết về một vị tướng nhà Nguyễn. Về một vị giám mục (hồng y) Công giáo cùng tên, xin xem bài [[Phêrô Nguyễn Văn Nhơn]].}}
{{bài cùng tên|Nguyễn Văn Nhân}}
'''Nguyễn Văn Nhơn''' ({{hn|ch=阮文仁}}) hay '''Nguyễn Văn Nhân''', tục gọi là '''Quan lớn Sen''' ([[1753]]-[[1822]]), là một danh tướng của chúa [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]] (sau này là vua [[Gia Long]]) trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]].
 
Ông chính là Tổng trấn đầu tiên<ref>Theo Huỳnh Minh (''Vĩnh Long xưa''. Nhà xuất bản Thanh Niên in lại năm 2002, tr. 72), GS. Trịnh Vân Thanh (''Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển'' (tập 2). Nhà xuất bản Hồn Thiêng, 1066, tr.876) và ''Địa chí văn hóa [[Thành phố Hồ Chí Minh]] (phần Lịch sử. Nhà xuất bản TP.HCM, 1987, tr. 197).</ref> của [[Gia Định Thành]] và là một trong ''[[Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn)|Ngũ hổ tướng Gia Định.]]''.
 
==Thân thế và sự nghiệp==
[[Tập tin:DauAnHuuQuan-NguyenVanNhon.jpg|nhỏ|phải|Dấu ấn của Nguyễn Văn Nhơn được đóng vào [[châu bản triều Nguyễn]] ngày 6 tháng 5 năm 1821, bên dưới dòng chữ Khâm sai chưởng Hữu quân thần Nguyễn Văn Nhơn (欽差掌右軍臣阮文仁).]]
'''Nguyễn Văn Nhơn''' sinh năm [[Quý Dậu]] ([[1753]]) tại làng Tân Đông, huyện Vĩnh An, phủ Tân Thành, tỉnh [[An Giang]], về sau đổi thành xã Tân Đông thuộc huyện [[Châu Thành, Đồng Tháp|Châu Thành]], [[Sa Đéc (tỉnh)|tỉnh Sa Đéc]] (nay thuộc xã [[Tân Khánh Đông]], thành phố [[Sa Đéc]], tỉnh [[Đồng Tháp]]). Ông là con ông Nguyễn Quang (tước Minh Đức hầu) và bà Thị Áo.
 
Sinh nhằm thời loạn lạc, Nguyễn Văn Nhơn không được học hành nhiều. Về sau, khi làm lưu thủ Trấn Biên ([[Biên Hòa]]), lúc đã ngoài bốn mươi tuổi, ông mới có thể tự trau giồi thêm chữ nghĩa cho mình <ref>Theo ''Vĩnh Long xưa'', tr. 72.</ref>.
Hàng 48 ⟶ 47:
Năm [[Tân Mão]] ([[1831]]), ông lại được truy tặng làm ''Tráng võ tướng quân, Đô thống phủ Chưởng phủ sự'', tước '''Kinh Môn Quận công''', thụy là '''Mục Hiến'''.
 
Khu mộ Quận công Nguyễn Văn Nhơn (dân địa phương gọi là "Lăng Quan lớn Sen") xưa kia nằm bên bờ [[sông Tiền]], thuộc làng Tân Đông, sau vì dòng nước đe dọa xói lở, năm [[1920]], di hài ông được đưa về táng tại ấp Đông Huề, xã Tân Khánh Đông, Thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp), tại ấp Đông Qưới, xã Tân Khánh Đông, Thành phố Sa Đéc có ngôi Đình Tân Đông là nơi thờ tự Ông. Tại đây, mộ ông và vợ ông nằm song song nhau. Hàng năm, lễ giỗ ông được tổ chức vào tiết [[Thanh minh]]<ref>Theo website Cổng thông tin Đồng Tháp [http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/Web%20Content/dongthap/timhieudongthap/nhanvatlichsu/sitanhanvatlichsu_n/20100110+nguyen+van+nhon] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150222102823/http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/Web%20Content/dongthap/timhieudongthap/nhanvatlichsu/sitanhanvatlichsu_n/20100110+nguyen+van+nhon|date=ngày 22 tháng 2 năm 2015}}.</ref>.
 
== Hậu duệ ==
Hàng 98 ⟶ 97:
{{Ngũ hổ tướng Gia Định}}
 
[[Thể loại:Sinh năm 1753]]
[[Thể loại:Mất năm 1822]]
[[Thể loại:Người Đồng Tháp]]
[[Thể loại:Người Đàng Trong]]
Hàng 105 ⟶ 104:
[[Thể loại:Võ tướng nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Quan lại nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Công tước nhà Nguyễn]]