Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tham nhũng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Xóa link quảng cáo
 
(Không hiển thị 13 phiên bản của 8 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
[[FileTập tin:Corruption_Perception_index_2018.svg|thumb|right|upright=1.35|Bản đồ mô tả Chỉ số tham nhũng trên thế giới của Tổ chức Minh bạch Quốc tế năm 2018;  điểm cao hơn cho thấy mức độ tham nhũng thấp hơn]]
[[Tập tin:UNCAC 1.png|nhỏ|phải|[[Công ước phòng chống tham nhũng]]]]
 
Theo'''Tham nhũng''' ([[Tổ chức Minh bạch QuốcTiếng tếAnh]]: (''Transparency Internationalcorruption'' - TI), '''tham nhũng''' là hành vi lợi dụng [[quyền hành]] để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân. Cùng với tham nhũng là '''Thamtham ô''' ([[Tiếng Anh]]: ''embezzlement'') là hành vi lợi dụng quyền hành để lấy cắp của công. Tham nhũng và tham ô là một hệ quả tất yếu của nền kinh tế kém phát triển, quản lý [[kinh tế]] - [[xã hội]] lỏng lẻo tạo ra nhiều sơ hở cho các hành vi tiêu cực, hiện tượng tham nhũng và các tệ nạn có điều kiện phát triển và tại đó một phần [[quyền lực chính trị]] được biến thành quyền lực kinh tế.
 
Tham nhũng và tham ô làm chậm sự phát triển kinh tế - xã hội, làm giảm lòng tin của công dân vào [[nhà nước]] và đến chừng mực nào đó nó gây mất ổn định [[chính trị]], kinh tế - xã hội.
 
== Nguồn gốc tham nhũng và tham ô ==
Tham nhũng xuất hiện từ rất sớm từ khi có sự phân chia quyền lực và hình thành [[nhà nước]]. Có ý kiến cho rằng tham nhũng, tham ô bắt nguồn từ [[Chủ nghĩa cá nhân|nền văn hóa độc tài đề cao lợi ích cá nhân]], coi trọng biếu xén. Ý kiến khác cho rằng xã hội thay đổi các chuẩn mực về [[đạo đức]], nền hộikinh tế biến đổi liênmạnh tục,khiến nềnlòng kinhtham tếcủa biếncon đổingười mạnhgia tăng, sinh ra tham nhũng, tham ô.
 
Tham nhũng và tham ô thường xuất hiện nhiều hơn từ [[Các nước kém phát triển nhất|các nước có nền kinh tế kém phát triển]] hoặc có mức [[thu nhập bình quân đầu người]] thấp. Tại các nước này, do luật pháp lỏng lẻo và thu nhập từ việc làm công chức còn thấp nên connhiều người thường có ý đồ nắm các cương vị cao trong hàng ngũ lãnh đạo để tham nhũng. Đối với một số [[Nước công nghiệp|nước kinh tế phát triển]], có mức thu nhập bình quân đầu người cao, cácmột số cá nhân có [[sở hữu]] [[Tài sản sở hữu|tài sản]] lớn mới bắt đầu tham gia chính trường để làm lãnh đạo., nên họ ít có động cơ để tham nhũng tài sản hơn (nhưng ngược lại họ sẽ động cơ để [[Lobby|tham nhũng chính sách]] cao hơn)
 
== Công cụ nhận dạng ==
Dòng 35:
Ở một khía cạnh nào đó, những kiểu "chạy" [[giấy phép]], "chạy" [[dự án]] của các [[doanh nghiệp]] [[Việt Nam]] có thể xem là một phần của tham nhũng chính sách. Nhưng trong khi ở Việt Nam hoạt động này bị xem là bất hợp pháp, tại các nước như [[Hoa Kỳ]], [[Anh]]... nó được gọi là '''[[vận động hành lang]] (Lobby)''' và được coi là hợp pháp.
 
Tham nhũng ở nhiều [[Nước công nghiệp|nước phát triển]] được thực hiện một cách tinh vi dưới những vỏ bọc hợp pháp với danh nghĩa lobby. Đó là việc gián tiếp đưa [[hối lộ]] bằng nhiều hình thức hợp pháp như thông qua việc [[quyên góp]], ủng hộ quỹ cho các chiến dịch của các [[Chính khách|chính trị gia]], các [[Nghị sĩ quốc hội|nghị sĩ]]... Tổ chức Minh bạch đã lên tiếng cảnh báo về thực trạng [[vận động hành lang]] [[Thao túng tiền tệ|thao túng]] các quyết sách của giới lãnh đạo [[châu Âu]], nhưng khó có thể trừng phạt các hình thức tham nhũng chính sách nếu châu Âu không cải cách luật vận động hành lang, do đây là hoạt động được coi là hợp pháp.<ref>{{chú thích web | url = https://www.tienphong.vn/the-gioi/lobby-tham-nhung-tinh-vi-850267.tpo | tiêu đề = Lobby - tham nhũng tinh vi | author = | ngày = 19 tháng 4 năm 2015 | ngày truy cập = 3 tháng 8 năm 2023 | nơi xuất bản = Báo Điện tử Tiền Phong | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Những vụ lobby nổi tiếng:
Dòng 78:
* Ở [[Hoa Kỳ]] [[Lịch sử Hoa Kỳ|thời mới thành lập]] người nhận hối lộ phải đi tù hoặc nộp phạt.
* Ở [[Trung Quốc]], tham nhũng bị phạt tù, ở mức nghiêm trọng thì sẽ bị tử hình. Mỗi năm, Trung Quốc tử hình hàng chục quan chức tham nhũng, trong đó có cả những quan chức ở cấp cao trong chính quyền.
* Ở [[Việt Nam]] người nhận hối lộ sẽ được giảm nhẹ tội nếu nộp lại tiền hối lộ. Theo [[Bộ luật hình sự Việt Nam|Bộ Luật hình sự 2015]] bổ sung bởi Điểm r Khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 cán bộ tham nhũng bị phạt tù, ở mức nghiêm trọng thì sẽ bị tử hình<ref>[https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/trach-nhiem-hinh-su/toi-nhan-hoi-lo-theo-bo-luat-hinh-su-2015-192971 Tội nhận hối lộ theo Bộ Luật hình sự 2015]</ref>, nhưng trong thực tế hiếm khi mức án này được áp dụng. Từ sau năm 2015, do tham nhũng ngày càng tăng cũng như dư luận xã hội bức xúc, một số cán bộ tham nhũng cũng đã bị tuyên án tử hình.
 
Vào năm 1923, có một lần, toà án [[Moskva]] xử nhẹ một vụ ǎn hối lộ, lãnh tụ [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] liền viết trong một bức thư: ''"Không xử bắn bọn ǎn hối lộ mà xử nhẹ như thế, là một việc đáng xấu hổ cho những người [[Chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]], những người [[cách mạng]]..."''.<ref>Báo Nhân dân, số 42, ngày 24-1-1952.</ref>
 
==Xem thêm==
Dòng 119:
[[Thể loại:Thanh lý doanh nghiệp]]
[[Thể loại:Luật doanh nghiệp]]
[[Thể loại:Lạm dụng hệ thống luật pháp]]