Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qgnt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Qgnt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
 
Mặc dù vậy, người Nhật vẫn tiếp tục hỗ trợ cho các hoạt động của Phục quốc Hội nhằm phục vụ cho nhu cầu chính trị ở Đông Dương. Tại nội địa, hoạt động của Phục quốc Hội chủ yếu tại Nam Kỳ, dưới sự bảo trợ của lãnh đạo Cao Đài Trần Quang Vinh. Chính lực lượng bán vũ trang Cao Đài đã tham gia cùng quân đội Nhật trong việc đảo chính Pháp tại [[Đông Dương]]. Tuy nhiên, sau khi nắm quyền kiểm soát tại Đông Dương, người Nhật tiếp tục duy trì ngôi vị của Hoàng đế Bảo Đại, ngừng các hoạt động bảo trợ với Phục quốc Hội. Mất chỗ dựa quan trọng và thiếu cơ sở trong nước, tháng Tư năm 1949 đảng tái lập tại Quảng Tây, Trung Quốc, nhưng Phục quốc Hội bị tan rã hoàn toàn sau khi [[Cường Để]] chết năm 1951.
== Xem thêm ==
 
*[[Cường Để]]
== Chú thích ==
==Tham khảo==
{{reflist}}
 
== Tài liệu tham khảo ==
* Hà Thúc Ký. ''Sống còn với Dân tộc''. ?: Phương Nghi, 2009.
* Hoang, Van Dao. ''Viet Nam Quoc Dan Dang, A Contemporary History of National Struggle: 1927-1954''. Pittsburgh, PA: RoseDog Books, 2008.
* Shiraishi Masaya(白石昌也). "The Vietnamese Phuc Quoc League and the 1940 Insurrection". Tokyo: Contemporary Asian Studies, Waseda University, 2004.
* Trúc Sĩ. "Cái chết của Trần Chủ soái và 27 nghĩa quân". ''Miền Bắc khai nguyên''. Glendale, CA: ? tái xuất bản tại Hải ngoại.
 
== Xem thêm ==
*[[Cường Để]]
 
== Liên kết ==
* [http://cuongde.netfirms.com/tx_KyNgoaiHauCuongDe.htm Kỳ Ngoại Hầu Cường Để và Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội]
 
{{sơ khai}}
 
{{Phong trào độc lập Việt Nam}}
{{Việt Nam chống Pháp xâm lược}}