Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghiên cứu về âm dương/Học thuyết”

Tủ sách mở Wikibooks
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 37 phiên bản của 7 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[Category:Âm dương]]
[[Category:Âm dương]]
[[Category:Âm dương]]
Âm dương (chữ Hán 陰陽 bính âm: yīn yáng) là khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập và luôn chuyển hóa cho nhau. Thí dụ như Trắng Đen, Nóng Lạnh, Vui Buồn, Bắc Nam ...Học thuyết âm dương là nền tảng tư duy nhận thấy sự vật luôn luôn có mâu thuẫn, nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển và tiêu vong gọi là học thuyết âm dương.
Âm dương theo [[Phật tổ]] đại diện cho 2 cá tánh sinh khắc đối nghich của mọi thực thể . Thí dụ như Hiền và dữ , Ngay và gian , ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nắng, nóng và lạnh ...


==Bảng âm dương ==
:{|width=50%
|-
| '''Âm '''|| '''Dương '''
|-
| Dữ || Hiền
|-
| Ngay || Gian
|-
| Xấu || Đẹp
|-
| Hèn || Sang
|-
|}


==Tương tác âm dương ==
=== Âm dương đối lập===
Âm dương là 2 từ dùng để chỉ 2 mặt đối lập mà chế ước lẫn nhau của mỗi sự vật.Đối lập là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa 2 mặt âm dương . Thí dụ như : Ngày Đêm , Nước Lửa , Ức chế Hưng phấn , Khỏe Yếu


* [[Nghiên cứu về âm dương/Quy luật|Quy luật]]
=== Âm dương hỗ căn===
* [[Nghiên cứu về âm dương/Biểu đồ|Biểu đồ]]

* [[Nghiên cứu về âm dương/Ứng dụng|Ứng dụng]]
Âm dương cùng 1 cội nguồn, nương tựa giúp đỡ lẫn nhau như vật chất và năng lượng. Cả 2 mặt đều là quá trình phát triển tích cực của sự vật không thể đơn độc phát sinh - phát triển được.
Vd: Cơ năng hoạt động (dương) phải có sự cung cấp của chất dinh dưỡng (âm) chất dinh dưỡng (âm) phải nhờ sự hoạt động của cơ năng (dương) mới trở thành chất hữu dụng để nuôi tạng phủ và cứ như thế không ngừng.
Vd: Có sinh thì có tử hoặc có trong thì có ngoài.

=== Âm dương tiêu - trưởng===

Tiêu là mất đi, Trưởng là sự phát triển: Nói lên sự vận động không ngừng, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa 2 mặt âm dương. Như khí hậu 4 mùa trong năm luôn thay đổi từ lạnh sang nóng, từ nóng sang lạnh. Từ lạnh sang nóng là quá trình "âm tiêu dương trưởng" và từ nóng sang lạnh là quá trình "dương tiêu âm trưởng" do đó có khí hậu mát, lạnh, ấm, và nóng biểu thị khí hậu của 4 mùa: xuân - hạ - thu - đông.

===Âm dương bình hành===
Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động không ngừng, nhưng luôn luôn lập lại được thế cân bằng, thế bình quân giữa 2 mặt.Bình hành là cân bằng cùng tồn tại, sự cân bằng âm dương là sự cân bằng động và cân bằng tĩnh. Nếu sự cân bằng âm dương bị phá vỡ thì sự vật có nguy cơ bị tiêu vong.

===Tổng kết===
Tóm lại: 4 quy luật cơ bản của âm dương nói lên sự mâu thuẫn, thống nhất, vận động và nương tựa lẫn nhau của vật chất .

Tất cả các đặc điểm của triết lý âm dương đều tuân theo các quy luật cơ bản sau
* [[Âm dương cân bằng]]. Âm dương cân bằng khi Âm dương đồng nhứt
* [[Âm dương thịnh suy]] . Âm thịnh , Dương suy . Dương thịnh , Âm suy
* [[Âm dương sinh tử]] . Âm biến mất, Dương cực thịnh . Dương biến mất , Âm cực thịch
* [[Âm dương hổ tương]] . Có Âm thì có Dương . Có Dương thì có Âm

Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hóa cho nhau
Âm Dương được biểu thị bằng sơ đồ của Hào vạch hay La bàn

==Biểu đồ âm dương==
=== Thái cực đồ ===
[[Tập_tin:ThaiCucDo.png|liên_kết=https://vi.wikibooks.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:ThaiCucDo.png|phải|150x150px|Thái Cực đồ]]
Thái Cực đồ nằm gọn trong một vòng tròn, gồm hai nửa đối xứng ôm trọn lấy nhau, tượng trưng cho Âm (màu đen) và Dương (màu đỏ). Trong mỗi phần đối xứng lại có một chấm tròn màu đối lập nằm trong đó. Màu sắc của Thái Cực đồ có thể thay đổi, cũng như độ xoắn vào nhau của hai hình đối xứng.

Thái Cực đồ thể hiện ý nghĩa của triết học Phương Đông, cụ thể là thuyết Âm Dương rất rõ ràng:

* Trong mỗi một tổng thể (hình tròn) luôn tồn tại hai mặt đối lập Âm và Dương, hai mặt đó tương hỗ với nhau, bù đắp nhau thành một thể hoàn thiện. Không một tổng thể, cá thể nào có thể tách biệt hoàn toàn hai mặt đó.
* Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm, cũng như trong phần màu đỏ có chấm màu đen, và ngược lại.
* Âm thăng, Dương giáng ngược chiều kim đồng hồ
* Âm thịnh, Dương suy và ngược lại. Khi phần màu đen lớn dần thì phần màu đỏ nhỏ dần và ngược lại.
* Cực thịnh thì suy, thể hiện ở mỗi phần khi đạt đến độ cực đại thì xuất hiện yếu tố đối lập ngay trong lòng, và phần đó sẽ phát triển dần

==Hào vạch ==
[[Tập_tin:Guo_Xu_album_dated_1503_(1).jpg|300px|right]]
* Hào dương được biểu thị bằng một vạch liền '''__'''
* Hào âm được biểu thị bằng một vạch đứt '''_ _'''

Bản mới nhất lúc 21:01, ngày 21 tháng 7 năm 2021

Âm dương theo Phật tổ đại diện cho 2 cá tánh sinh khắc đối nghich của mọi thực thể . Thí dụ như Hiền và dữ , Ngay và gian , ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nắng, nóng và lạnh ...

Bảng âm dương

[sửa]
Âm Dương
Dữ Hiền
Ngay Gian
Xấu Đẹp
Hèn Sang