Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàm Thanh Sơn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
 
(Không hiển thị 39 phiên bản của 22 người dùng ở giữa)
Dòng 5: Dòng 5:
| caption =
| caption =
| birth_date = {{năm sinh và tuổi|1969}}
| birth_date = {{năm sinh và tuổi|1969}}
| birth_place = Hà Nội, Việt Nam
| birth_place = [[Hà Nội]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]
| death_date =
| death_date =
| death_place =
| death_place =
| residence =
| residence =
| citizenship = [[Việt Nam]]
| citizenship =
| nationality = [[Việt Nam]]
| nationality =
| field =
| field =
| work_institution =
| work_institution =
Dòng 16: Dòng 16:
| doctoral_advisor =
| doctoral_advisor =
| doctoral_students =
| doctoral_students =
| known_for = [[Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế|Huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế 1984]]
| known_for = [[Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế|Huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế 1984]]<br>
Dirac Medal ICTP 2018
| author_abbreviation_bot =
| author_abbreviation_bot =
| author_abbreviation_zoo =
| author_abbreviation_zoo =
Dòng 28: Dòng 29:
==Tiểu sử==
==Tiểu sử==


Đàm Thanh Sơn sinh tại [[Hà Nội]] trong thời kì chiến tranh trong gia đình trí thức. Cha ông là giáo sư [[dược]] học Đàm Trung Bảo, mẹ là phó giáo sư, tiến sĩ [[sinh hoá]] Nguyễn Thị Hảo.
Đàm Thanh Sơn sinh tại [[Hà Nội]], quê gốc ở Bắc Ninh trong thời kì chiến tranh trong gia đình trí thức. Cha ông là giáo sư [[dược]] học Đàm Trung Bảo, mẹ là phó giáo sư, tiến sĩ [[sinh hoá]] Nguyễn Thị Hảo.


Ông tốt nghiệp [[Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva|Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva]] năm 1991 và nhận bằng tiến sĩ vật lý tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân [[Moskva]] năm 1995.
Ông tốt nghiệp [[Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva|Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva]] năm 1991 và nhận bằng tiến sĩ vật lý tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân [[Moskva]] năm 1995.


Từ năm 1995-1999: Ông là học giả hậu tiến sĩ (postdoc) tại Đại Học Washington, Seattle (1995-1997) và [[Viện Công nghệ Massachusetts]] (MIT) (1997-1999) <ref>{{chú thích web | url = http://physics.aps.org/authors/dam_t_son | tiêu đề = Physics | author = | ngày = | ngày truy cập = 12 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
Từ năm 1995-1999: Ông là học giả hậu tiến sĩ (postdoc) tại [[Đại Học Washington]], [[Seattle]] (1995-1997) và [[Viện Công nghệ Massachusetts]] (MIT) (1997-1999) <ref>{{chú thích web | url = http://physics.aps.org/authors/dam_t_son | tiêu đề = Physics | author = | ngày = | ngày truy cập = 12 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.


Từ năm 1999-2002: Ông được bổ nhiệm làm [[giáo sư]] tại [[Viện Đại học Columbia|Đại học Columbia]], đồng thời là học giả (fellow) ở Trung tâm Nghiên cứu RIKEN-BNL, Phòng Thí nghiệm Quốc gia Brookhaven (BNL), Hoa Kỳ. Từ năm 2002, ông quay lại [[Seattle]], được bổ nhiệm chức giáo sư tại Khoa Vật lý của Đại học Washington và đồng thời là học giả cao cấp (Senior Fellow) tại Viện Vật lý Hạt nhân trực thuộc [[viện đại học|đại học]] này.
Từ năm 1999-2002: Ông được bổ nhiệm làm [[giáo sư]] tại [[Viện Đại học Columbia|Đại học Columbia]], đồng thời là học giả (fellow) ở Trung tâm Nghiên cứu RIKEN-BNL, Phòng Thí nghiệm Quốc gia Brookhaven (BNL), Hoa Kỳ. Từ năm 2002, ông quay lại [[Seattle]], được bổ nhiệm chức giáo sư tại Khoa Vật lý của Đại học Washington và đồng thời là học giả cao cấp (Senior Fellow) tại Viện Vật lý Hạt nhân trực thuộc [[viện đại học|đại học]] này.
Dòng 38: Dòng 39:
Năm 2008 tổ chức [[Olympic Vật lý quốc tế]] ở Việt Nam, ông là một trong ba giáo sư vật lý Việt Nam được mời tham gia Ban tổ chức.
Năm 2008 tổ chức [[Olympic Vật lý quốc tế]] ở Việt Nam, ông là một trong ba giáo sư vật lý Việt Nam được mời tham gia Ban tổ chức.


Từ tháng 09 năm 2012, ông là giáo sư (University Professor) tại [[Viện Đại học Chicago|Đại học Chicago]], [[Hoa Kỳ]].<ref>Thông cáo bổ nhiệm chính thức của Viện Đại học Chicago: [http://news.uchicago.edu/article/2012/08/08/physics-initiative-launches-hiring-dam-thanh-son Physics initiative launches with hiring of Dam Thanh Son]</ref>
Từ tháng 09 năm 2012, ông là giáo sư (University Professor) tại [[Viện Đại học Chicago|Đại học Chicago]], [[Hoa Kỳ]].<ref>Thông cáo bổ nhiệm chính thức của Viện Đại học Chicago: [http://news.uchicago.edu/article/2012/08/08/physics-initiative-launches-hiring-dam-thanh-son Physics initiative launches with hiring of Dam Thanh Son] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120811212020/http://news.uchicago.edu/article/2012/08/08/physics-initiative-launches-hiring-dam-thanh-son |date=2012-08-11 }}</ref> Các lĩnh vực nghiên cứu của GS Đàm Thanh Sơn bao gồm: [[vật lý lý thuyết]], chủ yếu là [[vật lý hạt cơ bản]], [[vật lý hạt nhân]] và các ứng dụng của [[lý thuyết dây]].

Đàm Thanh Sơn nghiên cứu về [[vật lý lý thuyết]], chủ yếu là [[vật lý hạt cơ bản]], [[vật lý hạt nhân]] và các ứng dụng của [[lý thuyết dây]].
Năm 2014, ông trở thành thành viên của Viện hàn lâm khoa học và Nghệ thuật Mỹ, cũng năm này ông được bầu là thành viên Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nasonline.org/member-directory/members/20006740.html|title=Đàm Thanh Sơn trong danh sách thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.phys.lsu.edu/newwebsite/downloads/americanacademy2014.pdf|title=Danh sách thành viên Viện hàn lâm khoa học và nghệ thuật Mỹ 2014}}</ref>


== Thành tích học tập và nghiên cứu ==
== Thành tích học tập và nghiên cứu ==
Đàm Thanh Sơn là cựu học sinh khối chuyên Toán-Tin, [[Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội]], ông từng đoạt huy chương vàng tại [[Olympic Toán quốc tế]] 1984 tại Praha ([[Cộng hòa Séc]]) với số điểm tuyệt đối 42/42 khi mới 15 tuổi,<ref>Trang mạng chính thức của IMO: [http://www.imo-official.org/participant_r.aspx?id=11954 Kết quả của Đàm Thanh Sơn tại IMO năm 1984]</ref> bảo vệ luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Tổng hợp Moskva ([[Liên Xô]]) năm 25 tuổi.
Đàm Thanh Sơn là cựu học sinh khối chuyên Toán-Tin, [[Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội]]<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-20180810104517056.htm|tựa đề=GS Đàm Thanh Sơn nhà khoa học tài năng và khiêm tốn|họ=|tên=|ngày=2018-08-10|website=Tuổi Trẻ Online|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2022-07-19}}</ref>, ông từng đoạt huy chương vàng tại [[Olympic Toán quốc tế]] 1984 tại Praha ([[Cộng hòa Séc]]) với số điểm tuyệt đối 42/42 khi mới 15 tuổi,<ref>Trang mạng chính thức của IMO: [http://www.imo-official.org/participant_r.aspx?id=11954 Kết quả của Đàm Thanh Sơn tại IMO năm 1984]</ref> bảo vệ luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Tổng hợp Moskva ([[Liên Xô]]) năm 25 tuổi.

Đầu năm 2005, nhóm 3 nhà vật lý Đàm Thanh Sơn, P. K. Kovtun và A. O. Starinets đã công bố một công trình về [[độ nhớt]] của [[lỗ đen]] theo thuyết trường lượng tử tương tác mạnh trên tạp chí ''[[Physical Review Letters]]''<ref>[http://prl.aps.org/abstract/PRL/v94/i11/e111601 P. K. Kovtun, D. T. Son, A. O. Starinets, ''Viscosity in Strongly Interacting Quantum Field Theories from Black Hole Physics'', Phys. Rev. Lett. 94 (2005) 111601.]</ref> (một trong những tạp chí vật lý uy tín nhất trên thế giới hiện nay). Bài báo đã đưa ra mô hình [[lỗ đen]] lỏng trong không gian lý thuyết 10 chiều, một giả thuyết được tạp chí ''[[New Scientist]]'' đánh giá cao<ref>{{Chú thích web| url = http://www.newscientist.com/article.ns?id=dn7191| title = Exotic black holes spawn new universal law| author = Jenny Hogan| publisher = New Scientist}}</ref>. Tính từ năm [[1994]] đến năm [[2008]], Đàm Thanh Sơn là tác giả và đồng tác giả của 92 bài báo, bản báo cáo<ref>{{Chú thích web| url = http://faculty.washington.edu/dtson/papers.html| title = D.T. Son's Publications| publisher = Trang mạng của Viện Đại học Washington| ngày truy cập = 2008-05-28| archive-date = 2008-06-17| archive-url = https://web.archive.org/web/20080617160752/http://faculty.washington.edu/dtson/papers.html}}</ref> trong đó có tới 14 bài trên ''Physical Review Letters''<!--<ref>{{Chú thích web| url = http://prola.aps.org/search/query/5c74d3e318cb7bbececf59e104b962cc?facet| title = Các bài báo của Đàm Thanh Sơn trên ''Physical Review Letters''| publisher = Physical Review Letters}}</ref> --> và nhiều công trình trên các tạp chí uy tín khác của [[Hội Vật lý Hoa Kỳ]] (''American Physical Society'') như ''[[Physical Review D]]'', ''[[Physical Review B]]'', ''[[Physical Review B]]''.


Ngày 8 tháng 8 năm 2018 Đàm Thanh Sơn nhận Dirac Medal của Trung tâm quốc tế về Vật lý Lý thuyết ICTP cùng với hai nhà vật lý lý thuyết là [[Subir Sachdev]] ([[Đại học Harvard]], người Ấn Độ) và [[Văn Tiểu Cương]] ([[MIT]], người Mỹ gốc Trung Quốc)<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ictp.it/about-ictp/media-centre/news/2018/8/dirac-medal-2018.aspx|tiêu đề=Thông báo về trao Dirac Medal 2018 của ICTP|website=}}</ref>.
Đầu năm 2005, nhóm 3 nhà vật lý Đàm Thanh Sơn, P. K. Kovtun và A. O. Starinets đã công bố một công trình về [[độ nhớt]] của [[lỗ đen]] theo thuyết trường lượng tử tương tác mạnh trên tạp chí ''[[Physical Review Letters]]''<ref>[http://prl.aps.org/abstract/PRL/v94/i11/e111601 P. K. Kovtun, D. T. Son, A. O. Starinets, ''Viscosity in Strongly Interacting Quantum Field Theories from Black Hole Physics'', Phys. Rev. Lett. 94 (2005) 111601.]</ref> (một trong những tạp chí vật lý uy tín nhất trên thế giới hiện nay). Bài báo đã đưa ra mô hình [[lỗ đen]] lỏng trong không gian lý thuyết 10 chiều, một giả thuyết được tạp chí ''[[New Scientist]]'' đánh giá cao<ref>{{Chú thích web| url = http://www.newscientist.com/article.ns?id=dn7191| title = Exotic black holes spawn new universal law| author = Jenny Hogan| publisher = New Scientist}}</ref>. Tính từ năm [[1994]] đến năm [[2008]], Đàm Thanh Sơn là tác giả và đồng tác giả của 92 bài báo, bản báo cáo<ref>{{Chú thích web| url = http://faculty.washington.edu/dtson/papers.html| title = D.T. Son's Publications | publisher = Trang mạng của Viện Đại học Washington}}</ref> trong đó có tới 14 bài trên ''Physical Review Letters''<!--<ref>{{Chú thích web| url = http://prola.aps.org/search/query/5c74d3e318cb7bbececf59e104b962cc?facet| title = Các bài báo của Đàm Thanh Sơn trên ''Physical Review Letters''| publisher = Physical Review Letters}}</ref> --> và nhiều công trình trên các tạp chí uy tín khác của [[Hội Vật lý Hoa Kỳ]] (''American Physical Society'') như ''[[Physical Review D]]'', ''[[Physical Review B]]'', ''[[Physical Review B]]''.


==Một số công trình đáng chú ý==
==Một số công trình đáng chú ý==
Dòng 53: Dòng 57:


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo|30em}}


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
*[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=187514&ChannelID=13 GS.TS. Đàm Thanh Sơn]
*[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=187514&ChannelID=13 GS.TS. Đàm Thanh Sơn] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070225030537/http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=187514&ChannelID=13 |date=2007-02-25 }}


{{Thời gian sống|1969}}
[[Thể loại:Nhân vật còn sống]]
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
[[Thể loại:Sinh 1969]]
{{DEFAULTSORT:Sơn, Đàm, Thanh}}
[[Thể loại:Người Hà Nội]]
[[Thể loại:Học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội]]
[[Thể loại:Học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội]]
[[Thể loại:Nhà vật lý Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà vật lý Việt Nam]]
Dòng 69: Dòng 73:
[[Thể loại:Giáo sư gốc Việt]]
[[Thể loại:Giáo sư gốc Việt]]
[[Thể loại:Huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế]]
[[Thể loại:Huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế]]
[[Thể loại:Sinh tại Nội]]
[[Thể loại:Cựu sinh viên Đại học Quốc gia Moskva]]
[[Thể loại:Sống tại Nga]]
[[Thể loại:Tiến sĩ Vật lý Việt Nam]]
[[Thể loại:Tiến sĩ Việt Nam tốt nghiệp tại Nga]]
[[Thể loại:Cựu học sinh trường Trung học cơ sở Trưng Vương, Hà Nội]]

Bản mới nhất lúc 16:03, ngày 2 tháng 12 năm 2023

Đàm Thanh Sơn
Sinh1969 (54–55 tuổi)
Hà Nội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nổi tiếng vìHuy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế 1984
Dirac Medal ICTP 2018

Đàm Thanh Sơn (sinh 1969) là một giáo sư, tiến sĩ vật lý lý thuyết người Việt.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Đàm Thanh Sơn sinh tại Hà Nội, quê gốc ở Bắc Ninh trong thời kì chiến tranh trong gia đình trí thức. Cha ông là giáo sư dược học Đàm Trung Bảo, mẹ là phó giáo sư, tiến sĩ sinh hoá Nguyễn Thị Hảo.

Ông tốt nghiệp Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva năm 1991 và nhận bằng tiến sĩ vật lý tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân Moskva năm 1995.

Từ năm 1995-1999: Ông là học giả hậu tiến sĩ (postdoc) tại Đại Học Washington, Seattle (1995-1997) và Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) (1997-1999) [1].

Từ năm 1999-2002: Ông được bổ nhiệm làm giáo sư tại Đại học Columbia, đồng thời là học giả (fellow) ở Trung tâm Nghiên cứu RIKEN-BNL, Phòng Thí nghiệm Quốc gia Brookhaven (BNL), Hoa Kỳ. Từ năm 2002, ông quay lại Seattle, được bổ nhiệm chức giáo sư tại Khoa Vật lý của Đại học Washington và đồng thời là học giả cao cấp (Senior Fellow) tại Viện Vật lý Hạt nhân trực thuộc đại học này.

Năm 2008 tổ chức Olympic Vật lý quốc tế ở Việt Nam, ông là một trong ba giáo sư vật lý Việt Nam được mời tham gia Ban tổ chức.

Từ tháng 09 năm 2012, ông là giáo sư (University Professor) tại Đại học Chicago, Hoa Kỳ.[2] Các lĩnh vực nghiên cứu của GS Đàm Thanh Sơn bao gồm: vật lý lý thuyết, chủ yếu là vật lý hạt cơ bản, vật lý hạt nhân và các ứng dụng của lý thuyết dây.

Năm 2014, ông trở thành thành viên của Viện hàn lâm khoa học và Nghệ thuật Mỹ, cũng năm này ông được bầu là thành viên Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ.[3][4]

Thành tích học tập và nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Đàm Thanh Sơn là cựu học sinh khối chuyên Toán-Tin, Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội[5], ông từng đoạt huy chương vàng tại Olympic Toán quốc tế 1984 tại Praha (Cộng hòa Séc) với số điểm tuyệt đối 42/42 khi mới 15 tuổi,[6] bảo vệ luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Tổng hợp Moskva (Liên Xô) năm 25 tuổi.

Đầu năm 2005, nhóm 3 nhà vật lý Đàm Thanh Sơn, P. K. Kovtun và A. O. Starinets đã công bố một công trình về độ nhớt của lỗ đen theo thuyết trường lượng tử tương tác mạnh trên tạp chí Physical Review Letters[7] (một trong những tạp chí vật lý uy tín nhất trên thế giới hiện nay). Bài báo đã đưa ra mô hình lỗ đen lỏng trong không gian lý thuyết 10 chiều, một giả thuyết được tạp chí New Scientist đánh giá cao[8]. Tính từ năm 1994 đến năm 2008, Đàm Thanh Sơn là tác giả và đồng tác giả của 92 bài báo, bản báo cáo[9] trong đó có tới 14 bài trên Physical Review Letters và nhiều công trình trên các tạp chí uy tín khác của Hội Vật lý Hoa Kỳ (American Physical Society) như Physical Review D, Physical Review B, Physical Review B.

Ngày 8 tháng 8 năm 2018 Đàm Thanh Sơn nhận Dirac Medal của Trung tâm quốc tế về Vật lý Lý thuyết ICTP cùng với hai nhà vật lý lý thuyết là Subir Sachdev (Đại học Harvard, người Ấn Độ) và Văn Tiểu Cương (MIT, người Mỹ gốc Trung Quốc)[10].

Một số công trình đáng chú ý

[sửa | sửa mã nguồn]
  • R. Baier, A.H. Mueller, D. Schiff, and D.T. Son, "Bottom-up" thermalization in heavy ion collisions, Phys. Lett. B 502, 51 (2001).
  • P. Kovtun, D.T. Son, and A.O. Starinets, Viscosity in Strongly Interacting Quantum Field Theories from Black Hole Physics, Phys. Rev. Lett. 94, 111601 (2005).
  • Y. Nishida and D.T. Son, Epsilon Expansion for a Fermi Gas at Infinite Scattering Length, Phys. Rev. Lett. 97, 050403 (2006).
  • C. Hoyos and D.T. Son, Hall Viscosity and Electromagnetic Response, Phys. Rev. Lett. 108, 066805 (2012).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Physics”. Truy cập 12 tháng 3 năm 2015.
  2. ^ Thông cáo bổ nhiệm chính thức của Viện Đại học Chicago: Physics initiative launches with hiring of Dam Thanh Son Lưu trữ 2012-08-11 tại Wayback Machine
  3. ^ “Đàm Thanh Sơn trong danh sách thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ”.
  4. ^ “Danh sách thành viên Viện hàn lâm khoa học và nghệ thuật Mỹ 2014” (PDF).
  5. ^ “GS Đàm Thanh Sơn nhà khoa học tài năng và khiêm tốn”. Tuổi Trẻ Online. 10 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2022.
  6. ^ Trang mạng chính thức của IMO: Kết quả của Đàm Thanh Sơn tại IMO năm 1984
  7. ^ P. K. Kovtun, D. T. Son, A. O. Starinets, Viscosity in Strongly Interacting Quantum Field Theories from Black Hole Physics, Phys. Rev. Lett. 94 (2005) 111601.
  8. ^ Jenny Hogan. “Exotic black holes spawn new universal law”. New Scientist.
  9. ^ “D.T. Son's Publications”. Trang mạng của Viện Đại học Washington. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2008.
  10. ^ “Thông báo về trao Dirac Medal 2018 của ICTP”.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]