Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm giai Trưởng tự nhiên”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18: Dòng 18:


*[[Âm giai Thứ tự nhiên]]
*[[Âm giai Thứ tự nhiên]]

{{Sơ khai}}


[[Thể loại:Âm giai]]
[[Thể loại:Âm giai]]

[[cs:Durová stupnice]]
[[da:Dur]]
[[de:Dur]]
[[en:Major scale]]
[[es:Modo mayor]]
[[fr:Mode (musique tonale)#Mode_majeur]]
[[gl:Escala maior]]
[[ko:장음계]]
[[id:Tangga nada mayor]]
[[is:Dúr]]
[[it:Scala maggiore]]
[[he:סולם מז'ורי]]
[[hu:Dúr skála]]
[[nl:Majeur]]
[[ja:長音階]]
[[no:Dur]]
[[pl:Skala durowa]]
[[pt:Escala maior]]
[[ru:Мажор]]
[[sk:Durová stupnica]]
[[sv:Dur]]
[[uk:Мажор]]

Phiên bản lúc 03:12, ngày 5 tháng 3 năm 2007

Âm giai Trưởng tự nhiên là âm giai gồm các bậc có đặc tính như sau:

  • Bậc I: Chủ âm (Tonique);
  • Bậc II: Thượng chủ âm (Sub tonique) cao hơn bậc I một quãng hai trưởng (1 cung);
  • Bậc III: Trung âm (Médiante)cao hơn bậc II một quãng hai trưởng;
  • Bậc IV: Hạ át âm (Sous dominante) cao hơn bậc III một quãng hai thứ (1/2 cung);
  • Bậc V: Át âm (Dominante) cao hơn bậc IV một quãng hai trưởng;
  • Bậc VI: Thượng át âm (Sub dominante) cao hơn bậc V một quãng hai trưởng;
  • Bậc VII: Cảm âm (Sensible) cao hơn bậc VI một quãng hai trưởng.

Nếu nâng bậc VII lên một quãng hai thứ (1/2 cung) nữa, ta sẽ có bậc VIII (Bát âm – Octave), thực chất chính là Chủ âm (Tonique) của quãng tám cao hơn. Tần số âm thanh của bậc VIII bằng đúng hai lần bậc I.

Như vậy, âm giai Trưởng tự nhiên so với âm giai Thứ tự nhiên có các điểm giống và khác nhau như sau:

- Các bậc I, II, IV, V của chúng hoàn toàn giống nhau.

- Các bậc III, VI, VII của âm giai Trưởng tự nhiên đều cao hơn chính các bậc đó của âm giai Thứ tự nhiên đúng 1/2 cung, song chúng lại cùng tên với nhau nên 1/2 cung ở đây không phải là quãng hai thứ mà là quãng một tăng.

Xem thêm