Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chưởng doanh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
DayueBot (thảo luận | đóng góp)
n fix links (via JWB)
 
(Không hiển thị 47 phiên bản của 8 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Chưởng doanh''' ([[Hán Việt]]: 掌營 - tiếng Anh: Army Commander), thường được đọc hoặc viết sai '''Chưởng Dinh''' trong tiếng Việt, là một chức quan võ được đặt ra vào thời [[Đàng Trong|chúa Nguyễn]] tại [[Việt Nam]]. Chưởng doanh là cấp bậc cao nhất trong quân độichịu điều hành trực tiếp từ vua, trật Chánh Nhị Phẩm<ref name=":0">''Từ Điển Chức Quan Việt Nam, Văn Ninh, 2002'' trang 167 222. Dinh</ref>.
'''Chưởng doanh''' (chữ Hán: 掌營, tiếng Anh: Encampment Commandant), thường được biết với các chức [[Thống chế]], [[Đề đốc (chức quan xưa)|Đề đốc]], [[Chưởng vệ]], là một chức quan võ được đặt ra vào thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]]. Chưởng doanh là cấp bậc chỉ huy doanh tức cấp quân đoàn cao nhất chức quan cao thứ 2 trật Chánh nhị phẩm, sau [[Ngũ quân Đô thống]] thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]]. Trái lại, thời [[chúa Nguyễn]], [[Chưởng dinh]] (chữ Hán: 掌營 - tiếng Anh: Area Command Commandant) là chức võ quan cao nhất thời bấy giờ, chịu sự điều hành trực tiếp từ chúa.


Là chức quan võ cao thứ 2 tại triều đình và nắm giữ binh quyền một doanh thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], chức Chưởng doanh tương tự chức [[Chưởng cơ]] thời [[chúa Nguyễn]] hoặc chức [[Đại tướng]] (tiếng Anh: full General) tại Tây phương thời nay.
Thời [[Đàng Trong|chúa Nguyễn]], quân đội chúa Nguyễn được chia làm 3 loại: quân túc vệ ở kinh thành Phú Xuân, quân chính quy thường trực tại các dinh và thổ binh tại các địa phương. Quân chính quy đóng tại các doanh (trại), được phiên chế theo thứ tự: doanh, cơ, đội và thuyền. Đứng đầu doanh là Chưởng doanh, đứng đầu cơ là [[Chưởng cơ]] và [[Cai cơ]]; đứng đầu các đội có Cai đội và Đội trưởng.


== Lịch sử ==
Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], chức Chưởng doanh được bãi bõ và thay thế bằng chức [[Đề đốc (chức quan xưa)|Đề đốc.]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_nh%C3%A0_Nguy%E1%BB%85n#Binh_l.C3.ADnh_.E1.BB.9F_c.C3.A1c_t.E1.BB.89nh|title=Quân đội nhà Nguyễn}}</ref>
Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], quân cơ được phiên chế theo thứ tự: doanh, liên cơ, cơ, đội / thập / ngũ thuyền. Chưởng doanh đứng đầu quân đoàn danh, khoảng từ 2 ngàn đến 5 ngàn quân và chịu sự điều hành của Ngũ quân Đô thống, tức chức võ quan cao nhất bổ cho năm vị chỉ huy theo 5 đạo quân, gồm trung quân, tả quân, hữu quân, tiền quân, và hậu quân. Dưới Chưởng doanh là các [[Chưởng cơ]] thời [[Gia Long]], [[Minh Mạng]], [[Thiệu Trị]], hoặc [[Lãnh binh]] thời [[Tự Đức]] về sau.


=== Ngộ nhận ===
== Lưu ý ==
* Thời [[chúa Nguyễn]], 營 được đọc là '''dinh''' vì thời này, mỗi dinh hành chính (ví dụ dinh Lưu Đồn) lại có một quân đoàn là dinh kèm theo, nên chức thường được đọc hoặc viết là [[Chưởng dinh]]{{Citation needed}}. Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], theo ''Từ điển Chức Quan Việt Nam''<ref name=":02">''Từ điển Chức Quan Việt Nam, Võ Văn Ninh, 2002'' trang 167 222. Dinh</ref>, 營 ''đọc là '''doanh''' tức đơn vị lớn của quân đội nhà Nguyễn do Thống suất Chưởng doanh trật Chánh nhị phẩm chỉ huy''.<ref>''Từ điển Chức Quan Việt Nam'', Võ Văn Ninh, 2002 trang 168 222.Dinh</ref> Vì vậy, dù trong chữ Hán vẫn dùng chung từ 營, nhưng chức và tên gọi [[Chưởng dinh]] hoặc Chưởng doanh cần được đọc và viết khác nhau trong chữ Việt tùy từng thời điểm.
* '''Cách đọc và viết chữ 營 trong tiếng Việt'''. Theo ''Từ điển Chức Quan Việt Nam''<ref name=":0" />, 營 đọc là '''doanh''' để chỉ một đơn vị quân đội lớn. Ngược lại, 營 được đọc là '''dinh''' để chỉ một đơn vị hành chính trên phủ huyện. Vì vậy, tùy theo từng trường hợp thuộc hành chính hoặc quân sự mà từ 營 được đọc và viết khác nhau trong tiếng Việt. Ví dụ, chức Chưởng '''doanh''', trấn thủ '''dinh''' Bình Khang. Từ Doanh trong Chưởng doanh nên được hiểu như Doanh trại. Từ Dinh trong dinh Bình Khang nên được hiểu như một đơn vị hành chính như dinh, phủ, tỉnh, trấn. Vì vậy, trong thời [[Đàng Trong|chúa Nguyễn]], không hề có chức Chưởng dinh mà chỉ có chức Chưởng doanh. Ngược lại, không hề có doanh Bình Khang mà chỉ có dinh Bình Khang (ngoại trừ trường hợp nếu thật sự có tên gọi một doanh trại thời chúa Nguyễn là Bình Khang doanh, nhưng tên này không liên quan gì đến cơ quan hành chính tên Bình Khang).
* Thời [[chúa Nguyễn]], Chưởng dinh là chức võ quan cao nhất. Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], Chưởng doanh là chức võ quan cao thứ 2, sau [[Ngũ quân Đô thống]].
* '''Lầm lẫn chức vụ của Chưởng doanh'''. Việc dùng sai từ Chưởng doanh (với từ Chưởng dinh) dẫn đến sự ngộ nhận rằng do [[Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng#Ch.C3.ADnh quy.E1.BB.81n .C4.91.E1.BB.8Ba ph.C6.B0.C6.A1ng|dinh là cơ quan hành chính cao nhất]] thời [[Đàng Trong|chúa Nguyễn]] nên Chưởng dinh có lẽ là vị quan võ coi mọi mặt về dân sự lẫn quân sự trong dinh mà mình quản lý. Đây là một ngộ nhận. Thời [[Đàng Trong|chúa Nguyễn]], mỗi dinh có chức quan Lưu thủ đứng đầu, quân sự thì có chức quan Tuần thủ chỉ huy.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0ng_Trong#H.C3.A0nh_ch.C3.ADnh|title=Bộ máy hành chính Đàng Trong}}</ref> Chức Chưởng doanh không liên quan đến việc hành chính trong dinh.
* Chức Chưởng doanh thuần túy là chức võ quan trực thuộc triều đình.
* '''Lầm lẫn chức Chưởng doanh và chức Chưởng cơ'''. Đây là một ngộ nhận. Theo phiên chế thời [[Đàng Trong|chúa Nguyễn]], Chưởng doanh cao hơn và là cấp trên của Chưởng cơ.

==Chú thích==
{{Tham khảo|30em}}
{{Chức quan võ thời phong kiến Việt Nam}}
{{Chức quan thời phong kiến Việt Nam}}

{{sơ khai}}

[[Thể loại:Chức quan phong kiến]]

Bản mới nhất lúc 00:29, ngày 27 tháng 2 năm 2023

Chưởng doanh (chữ Hán: 掌營, tiếng Anh: Encampment Commandant), thường được biết với các chức Thống chế, Đề đốc, Chưởng vệ, là một chức quan võ được đặt ra vào thời Nguyễn. Chưởng doanh là cấp bậc chỉ huy doanh tức cấp quân đoàn cao nhất và là chức võ quan cao thứ 2 trật Chánh nhị phẩm, sau Ngũ quân Đô thống thời Nguyễn. Trái lại, thời chúa Nguyễn, Chưởng dinh (chữ Hán: 掌營 - tiếng Anh: Area Command Commandant) là chức võ quan cao nhất thời bấy giờ, chịu sự điều hành trực tiếp từ chúa.

Là chức quan võ cao thứ 2 tại triều đình và nắm giữ binh quyền một doanh thời Nguyễn, chức Chưởng doanh tương tự chức Chưởng cơ thời chúa Nguyễn hoặc chức Đại tướng (tiếng Anh: full General) tại Tây phương thời nay.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thời Nguyễn, quân cơ được phiên chế theo thứ tự: doanh, liên cơ, cơ, đội / thập / ngũ thuyền. Chưởng doanh đứng đầu quân đoàn danh, khoảng từ 2 ngàn đến 5 ngàn quân và chịu sự điều hành của Ngũ quân Đô thống, tức chức võ quan cao nhất bổ cho năm vị chỉ huy theo 5 đạo quân, gồm trung quân, tả quân, hữu quân, tiền quân, và hậu quân. Dưới Chưởng doanh là các Chưởng cơ thời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, hoặc Lãnh binh thời Tự Đức về sau.

Lưu ý[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thời chúa Nguyễn, 營 được đọc là dinh vì thời này, mỗi dinh hành chính (ví dụ dinh Lưu Đồn) lại có một quân đoàn là dinh kèm theo, nên chức thường được đọc hoặc viết là Chưởng dinh[cần dẫn nguồn]. Thời Nguyễn, theo Từ điển Chức Quan Việt Nam[1], 營 đọc là doanh tức đơn vị lớn của quân đội nhà Nguyễn do Thống suất Chưởng doanh trật Chánh nhị phẩm chỉ huy.[2] Vì vậy, dù trong chữ Hán vẫn dùng chung từ 營, nhưng chức và tên gọi Chưởng dinh hoặc Chưởng doanh cần được đọc và viết khác nhau trong chữ Việt tùy từng thời điểm.
  • Thời chúa Nguyễn, Chưởng dinh là chức võ quan cao nhất. Thời Nguyễn, Chưởng doanh là chức võ quan cao thứ 2, sau Ngũ quân Đô thống.
  • Chức Chưởng doanh thuần túy là chức võ quan trực thuộc triều đình.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Từ điển Chức Quan Việt Nam, Võ Văn Ninh, 2002 trang 167 222. Dinh
  2. ^ Từ điển Chức Quan Việt Nam, Võ Văn Ninh, 2002 trang 168 222.Dinh