Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiếu xạ thực phẩm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Restored revision 70821539 by MrMisterer (Restorer)
Thẻ: Lùi sửa
 
(Không hiển thị 33 phiên bản của 16 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Radura-Symbol.svg|thumb|150px|Dấu hiệu [[Radura]] của [[Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ|FDA Hoa Kỳ]] dùng để báo thực phẩm đã xử lý chiếu xạ.]]
[[Tập tin:Radura-Symbol.svg|thumb|150px|Dấu hiệu [[Radura]] của [[Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ|FDA Hoa Kỳ]] dùng để báo thực phẩm đã xử lý chiếu xạ.]]
[[Tập tin:Cobalt-60 Irradiator.tif|thumb|Buồng chiếu xạ dùng nguồn [[Cobalt]]-60 trong thử nghiệm chiếu xạ thực phẩm.]]
[[Tập tin:Cobalt-60 Irradiator.tif|thumb|Buồng chiếu xạ dùng nguồn [[Cobalt]]-60 trong thử nghiệm chiếu xạ thực phẩm.]]
'''Chiếu xạ thực phẩm''' là quá trình chiếu [[Phóng xạ ion hóa|bức xạ ion hóa]] lên thực phẩm nhằm tiêu diệt các sinh vật còn tồn dư trong thực phẩm, nhờ đó bảo quản thực phẩm, làm giảm nguy cơ bệnh tật do thực phẩm gây ra, ngăn chặn sự lây lan của các loài xâm hại, và làm chậm trễ hoặc loại bỏ mọc mầm hoặc chín, hỏng <ref name=whoiris>[http://apps.who.int/iris/handle/10665/38544 Food irradiation: a technique for preserving and improving the safety of food]. [http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/38544/1/9241542403_eng.pdf 9241542403_eng.pdf] WHO IRIS, Geneva, 1991. Truy cập 22/10/2016.</ref><ref>[http://www.inspection.gc.ca/food/information-for-consumers/fact-sheets/irradiation/eng/1332358607968/1332358680017 "Food Irradiation"] Canadian Food Inspection Agency. March 22, 2014. Truy cập 22/10/2016.</ref>.
'''Chiếu xạ thực phẩm''' là quá trình chiếu [[Phóng xạ ion hóa|bức xạ ion hóa]] lên thực phẩm nhằm tiêu diệt các sinh vật còn tồn dư trong thực phẩm, nhờ đó bảo quản thực phẩm, làm giảm nguy cơ bệnh tật do thực phẩm gây ra, ngăn chặn sự lây lan của các loài xâm hại, và làm chậm trễ hoặc loại bỏ mọc mầm hoặc chín, hỏng <ref name=whoiris>[http://apps.who.int/iris/handle/10665/38544 Food irradiation: a technique for preserving and improving the safety of food]. [http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/38544/1/9241542403_eng.pdf 9241542403_eng.pdf] WHO IRIS, Geneva, 1991. Truy cập 22/10/2016.</ref><ref>[http://www.inspection.gc.ca/food/information-for-consumers/fact-sheets/irradiation/eng/1332358607968/1332358680017 "Food Irradiation"] Canadian Food Inspection Agency. ngày 22 tháng 3 năm 2014. Truy cập 22/10/2016.</ref>.


Chiếu xạ nói chung còn được dùng trong khử trùng dụng cụ y tế và tương tự <ref name="NYT_P.O.">Martin, Andrew. [http://www.nytimes.com/2009/02/02/business/02irradiate.html?adxnnl=1&adxnnlx=1261545694-KGCNC1z9SSW95acAk0gz0g Spinach and Peanuts, With a Dash of Radiation.] ''[[New York Times]].'' February 1, 2009.</ref>.
Các bức xạ ion hóa có thể được phát ra bởi [[nguồn phóng xạ|nguồn bằng chất phóng xạ]] hoặc tạo ra bằng điện. Chiếu xạ nói chung còn được dùng trong khử trùng dụng cụ y tế và tương tự <ref name="NYT_P.O.">Martin, Andrew. [http://www.nytimes.com/2009/02/02/business/02irradiate.html?adxnnl=1&adxnnlx=1261545694-KGCNC1z9SSW95acAk0gz0g Spinach and Peanuts, With a Dash of Radiation.] ''[[New York Times]].'' ngày 1 tháng 2 năm 2009.</ref>. Các dụng cụ hay thực phẩm chiếu xạ không trở thành thể có tính phóng xạ, không gây nguy hiểm về phóng xạ cho người dùng <ref name= name1 group= "note">Về mặt hàn lâm thì xác suất tạo ra [[đồng vị]] phóng xạ khi chiếu xạ là gần bằng 0.</ref>.


Thực phẩm đã chiếu xạ cần được thông báo bằng dấu hiệu [[Radura]] quốc tế, hoặc tại [[Hoa Kỳ]] là dấu do [[Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ]] (FDA) quy định. Đó là do nhận thức của người tiêu dùng về thực phẩm xử lý bằng chiếu xạ là tiêu cực nhiều hơn những xử lý bằng các phương tiện khác <ref name="Conley1992">Conley, S.T., What do consumers think about irradiated foods, FSIS Food Safety Review (Fall 1992), 11-15</ref>, và sự chấp nhận về pháp lý tại các nước khác nhau còn khác nhau. Các nghiên cứu chung thì cho ra kết quả là thực phẩm chiếu xạ là an toàn, không độc hại, lượng chất độc sinh ra cực thấp, và an toàn hơn hẳn các xử lý bằng hóa chất.
Thực phẩm chiếu xạ không trở thành thể có tính phóng xạ. Các bức xạ ion hóa có thể được phát ra bởi [[nguồn phóng xạ|nguồn bằng chất phóng xạ]] hoặc tạo ra bằng điện.

Thực phẩm đã chiếu xạ cần được thông báo bằng dấu hiệu [[Radura]] quốc tế hoặc của [[Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ|FDA Hoa Kỳ]]. Đó là do nhận thức của người tiêu dùng về thực phẩm xử lý bằng chiếu xạ là tiêu cực nhiều hơn những xử lý bằng các phương tiện khác <ref name="Conley1992">Conley, S.T., What do consumers think about irradiated foods, FSIS Food Safety Review (Fall 1992), 11-15</ref>, và chấp nhận về pháp lý tại các nước khác nhau còn khác nhau. Các nghiên cứu chung thì cho ra kết quả là thực phẩm chiếu xạ là an toàn, không độc hại, lượng chất độc sinh ra cực thấp, và an toàn hơn hẳn các xử lý bằng hóa chất.


== Nguyên lý tác động ==
== Nguyên lý tác động ==
Khi tác động lên thực phẩm, tác nhân vật lý như [[nhiệt]], [[sóng điện từ]] ([[vi ba]]) và [[phóng xạ]], sẽ gây biến tính các phân tử hữu cơ trong khối, thông qua làm đứt một số liên kết mong manh trong phân tử. Nó dẫn đến phân tử không còn khả năng tham gia quá trình sống. Nếu số lượng phân tử đủ nhiều thì tế bào tổn thương hoặc chết, đặc biệt là tổn thương ở phân tử [[ADN]].
Khi tác động lên thực phẩm, tác nhân vật lý như [[nhiệt]], [[sóng điện từ]] ([[vi ba]], [[tia X]]) và [[phóng xạ]], sẽ làm đứt một số liên kết mong manh trong các phân tử hữu cơ, gây biến tính phân tử. Nó dẫn đến phân tử giảm hoặc mất khả năng tham gia quá trình sống. Nếu số lượng phân tử đủ nhiều thì tế bào tổn thương hoặc chết, đặc biệt là tổn thương ở phân tử [[DNA]].


Quá trình xào nấu bằng [[nhiệt]] làm khối thực phẩm đã nấu chín là biến tính và chết toàn bộ. Khi dùng liều chiếu thích hợp (là tích của cường độ và thời gian chiếu) như trong [[lò vi sóng]] hay trong buồng chiếu xạ, sao cho chỉ làm biến tính một lượng phân tử nhất định và trải đều ở mọi tế bào trong khối thực phẩm, thì các tế bào này hoặc chết, hoặc tổn thương và trao đổi chất chậm lại. Nhờ đó thực phẩm giữ được trạng thái dinh dưỡng lâu hơn.
Quá trình xào nấu bằng [[nhiệt]] làm khối thực phẩm đã nấu chín là biến tính và chết toàn bộ. Ở mức tác động thấp hơn, khi dùng liều chiếu thích hợp (là tích của cường độ và thời gian chiếu) như trong [[lò vi sóng]] hay trong buồng chiếu xạ, sao cho chỉ làm biến tính một lượng phân tử nhất định và trải đều ở mọi tế bào trong khối thực phẩm, thì các tế bào này hoặc chết, hoặc tổn thương và trao đổi chất chậm lại. Các vi sinh vật và tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt hoặc thui chột. Nhờ đó thực phẩm giữ được trạng thái dinh dưỡng lâu hơn, khi đó biến đổi mô gây ra chủ yếu bởi những men đã sinh ra trước khi chiếu.


Do nhu cầu tiêu diệt cả các tác nhân gây bệnh, nên chiếu xạ thực phẩm sử dụng tia [[phóng xạ]], và đôi khi mới tia X.
Do nhu cầu tiêu diệt cả các tác nhân gây bệnh, nên chiếu xạ thực phẩm sử dụng tia [[phóng xạ]], và đôi khi mới dùng [[tia X]].

Quá trình chiếu xạ không tạo ra thêm các [[đồng vị]] phóng xạ trong thực phẩm, nên không gây nguy hiểm về phóng xạ cho người dùng <ref name= name1 group= "note" />.


== Ứng dụng ==
== Ứng dụng ==
Chiếu xạ được sử dụng để giảm hoặc loại bỏ các nguy cơ bệnh do thực phẩm sinh ra. Tùy thuộc vào liều lượng, một số hoặc tất cả các mầm bệnh sinh vật, vi sinh vật, vi khuẩn, virus có trong thực phẩm sẽ bị phá hủy hoặc trở nên không có khả năng sinh sản. Một số thực phẩm được chiếu xạ với liều đủ để đảm bảo rằng chúng được khử trùng và không thêm bất kỳ sự hư hỏng hay gây bệnh vi sinh vật vào sản phẩm cuối cùng <ref name=whoiris />.
Chiếu xạ được sử dụng để giảm hoặc loại bỏ các nguy cơ bệnh do thực phẩm sinh ra. Tùy thuộc vào liều lượng, một số hoặc tất cả các mầm bệnh sinh vật, vi sinh vật, vi khuẩn, virus có trong thực phẩm sẽ bị phá hủy hoặc trở nên không có khả năng sinh sản. Một số thực phẩm được chiếu xạ với liều đủ để đảm bảo rằng chúng được khử trùng và không thêm bất kỳ sự hư hỏng hay gây bệnh vi sinh vật vào sản phẩm cuối cùng <ref name=whoiris />.


Chiếu xạ cũng được sử dụng làm giảm tổn thất sau thu hoạch. Bên cạnh việc làm giảm các tác nhân gây bệnh, thì chiếu xạ cũng tác động tới các tế bào, làm chậm tốc độ tác động của các enzym vốn được sản sinh ra trong quá trình tự nhiên và là tác nhân có thể làm thay đổi thực phẩm, và do đó làm chậm quá trình hư hỏng, chín, hay mọc mầm của thực phẩm <ref name="Loaharanu">{{cite journal |last=Loaharanu|first=Paisan|year=1990|title=Food irradiation: Facts or fiction?. |url=http://www.iaea.org/Publications/Magazines/Bulletin/Bull322/32205784448.pdf |journal=IAEA Bulletin |issue=32.2 |pages=44–48 |accessdate=March 3, 2014}}</ref>.
Chiếu xạ cũng được sử dụng làm giảm tổn thất sau thu hoạch. Bên cạnh việc làm giảm các tác nhân gây bệnh, thì chiếu xạ cũng tác động tới các tế bào, làm chậm tốc độ tác động của các enzym vốn được sản sinh ra trong quá trình tự nhiên và là tác nhân có thể làm thay đổi thực phẩm, và do đó làm chậm quá trình hư hỏng, chín, hay mọc mầm của thực phẩm <ref name="Loaharanu">{{chú thích tạp chí |last=Loaharanu|first=Paisan|year=1990|title=Food irradiation: Facts or fiction?. |url=http://www.iaea.org/Publications/Magazines/Bulletin/Bull322/32205784448.pdf |journal=IAEA Bulletin |issue=32.2 |pages=44–48 |access-date =ngày 3 tháng 3 năm 2014}}</ref>.


== Nhận thức công chúng ==
== Nhận thức công chúng ==
Nhận thức nói chung của người tiêu dùng về thực phẩm xử lý bằng chiếu xạ là tiêu cực <ref name="Conley1992"/>, hình thành do tâm lý lo ngại về tàn dư phóng xạ sau chiếu, dẫu rằng nói chung đã khẳng định "''[http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/thuc-pham-chieu-xa-rat-an-toan-2258844.html thực phẩm chiếu xạ rất an toàn]''" <ref>[http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20050110/thuc-pham-chieu-xa-an-toan-va-kinh-te/62872.html Thực phẩm chiếu xạ: an toàn và kinh tế]. tuoitre, 10/01/2005. Truy cập 22/10/2016.</ref><ref>[http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/thuc-pham-chieu-xa-rat-an-toan-2258844.html Thực phẩm chiếu xạ rất an toàn]. vnexpress, 10/1/2005. Truy cập 22/10/2016.</ref>.
Nhận thức nói chung của người tiêu dùng về thực phẩm xử lý bằng chiếu xạ là tiêu cực <ref name="Conley1992"/>, hình thành do tâm lý lo ngại về tàn dư phóng xạ sau chiếu, dẫu rằng nói chung đã khẳng định "''[http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/thuc-pham-chieu-xa-rat-an-toan-2258844.html thực phẩm chiếu xạ rất an toàn]''" <ref>[http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20050110/thuc-pham-chieu-xa-an-toan-va-kinh-te/62872.html Thực phẩm chiếu xạ: an toàn và kinh tế]. tuoitre, 10/01/2005. Truy cập 22/10/2016.</ref><ref>[http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/thuc-pham-chieu-xa-rat-an-toan-2258844.html Thực phẩm chiếu xạ rất an toàn]. vnexpress, 10/1/2005. Truy cập 22/10/2016.</ref>.


Chính thức thì hiện có hơn 60 quốc gia chấp nhận chiếu xạ thực phẩm, với khoảng 500.000 tấn lương thực được xử lý mỗi năm trên toàn thế giới. Các quốc gia khác nhau cũng có những quy định khác nhau về loại thực phẩm được phép chiếu xạ, và mức độ chiếu. Tại [[Áo]], [[Đức]] và nhiều nước khác của [[Liên minh châu Âu]] chỉ sấy khô các loại thảo mộc, gia vị, và gia vị có thể được xử lý bằng chiếu xạ và chỉ với liều cụ thể. Trong khi đó tại [[Brazil]] tất cả các loại thực phẩm được cho phép chiếu xạ ở bất kỳ liều nào <ref>{{cite web|url=http://nucleus.iaea.org/CIR/CIR/FICDB.html |title=Food Irradiation Clearances |publisher=Nucleus.iaea.org |date= |accessdate=March 19, 2014}}</ref><ref>Food irradiation, Position of ADA, J Am Diet Assoc. 2000;100:246-253. http://www.mindfully.org/Food/Irradiation-Position-ADA.htm retrieved November 15, 2007</ref><ref name="IMRP2006">C.M. Deeley, M. Gao, R. Hunter, D.A.E. Ehlermann, The development of food irradiation in the Asia Pacific, the Americas and Europe; tutorial presented to the International Meeting on Radiation Processing, Kuala Lumpur, 2006. http://wayback.archive.org/web/20110726172416/http://www.iiaglobal.org/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt01articleid=488&cntnt01detailtemplate=resourceCenter-publication-detail-template&cntnt01returnid=231&hl=en_US last visited February 18, 2010</ref><ref name="Kume2009">Kume, T. et al., Status of food irradiation in the world, Radiat.Phys.Chem. 78(2009), 222-226</ref><ref name="Farkas2011">Farkas, J. et al., History and future of food irradiation, Trends Food Sci. Technol. 22 (2011), 121-126</ref>.
Trên thế giới hiện có hơn 60 quốc gia chính thức chấp nhận chiếu xạ thực phẩm, với khoảng 500.000 tấn lương thực được xử lý mỗi năm trên toàn thế giới. Các quốc gia khác nhau cũng có những quy định khác nhau về loại thực phẩm được phép chiếu xạ, và mức độ chiếu. Tại [[Áo]], [[Đức]] và nhiều nước khác của [[Liên minh châu Âu]] chỉ sấy khô các loại thảo mộc, gia vị, và gia vị có thể được xử lý bằng chiếu xạ và chỉ với liều cụ thể. Trong khi đó tại [[Brazil]] tất cả các loại thực phẩm được cho phép chiếu xạ ở bất kỳ liều nào <ref>{{chú thích web|url=http://nucleus.iaea.org/CIR/CIR/FICDB.html |title=Food Irradiation Clearances |publisher=Nucleus.iaea.org |date= |access-date =ngày 19 tháng 3 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://www.mindfully.org/Food/Irradiation-Position-ADA.htm | tiêu đề = Food irradiation | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 10 năm 2016 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = | archive-date = ngày 16 tháng 2 năm 2016 | archive-url = https://web.archive.org/web/20160216174601/http://www.mindfully.org/Food/Irradiation-Position-ADA.htm | url-status=dead }}</ref><ref name="IMRP2006">C.M. Deeley, M. Gao, R. Hunter, D.A.E. Ehlermann, The development of food irradiation in the Asia Pacific, the Americas and Europe; tutorial presented to the International Meeting on Radiation Processing, Kuala Lumpur, 2006. https://web.archive.org/web/20110726172416/http://www.iiaglobal.org/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt01articleid=488&cntnt01detailtemplate=resourceCenter-publication-detail-template&cntnt01returnid=231&hl=en_US last visited ngày 18 tháng 2 năm 2010</ref><ref name="Kume2009">Kume, T. et al., Status of food irradiation in the world, Radiat.Phys.Chem. 78(2009), 222-226</ref><ref name="Farkas2011">Farkas, J. et al., History and future of food irradiation, Trends Food Sci. Technol. 22 (2011), 121-126</ref>.


== Chiếu xạ tại Việt Nam ==
== Chiếu xạ tại Việt Nam ==
Tại Việt Nam chiếu xạ đã được thử nghiệm từ lâu, nhưng không được đưa vào ứng dụng đại trà. Những năm gần đây cơ sở chiếu xạ ra đời, phục vụ xuất khẩu hoa quả là chính <ref>[http://www.cesti.gov.vn/suoi-nguon-tri-thuc/chieu-xa-de-xuat-khau-trai-cay.html Chiếu xạ để xuất khẩu trái cây]. cesti, 12/2015. Truy cập 22/10/2016.</ref>. Pháp luật Việt Nam cũng không đặt vấn đề chính thức công nhận hay phản đối chiếu xạ thực phẩm.
Tại Việt Nam pháp luật hiện không đặt vấn đề chính thức công nhận hay phản đối chiếu xạ thực phẩm. Các chiếu xạ đã được thử nghiệm từ lâu, được coi như một tiến bộ kỹ thuật, tuy nhiên không được đưa vào ứng dụng đại trà vì nhu cầu nội địa gần như chưa có. Những năm gần đây cơ sở chiếu xạ ra đời, phục vụ xuất khẩu hoa quả là chính <ref>[http://www.cesti.gov.vn/suoi-nguon-tri-thuc/chieu-xa-de-xuat-khau-trai-cay.html Chiếu xạ để xuất khẩu trái cây] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20161021071548/http://www.cesti.gov.vn/suoi-nguon-tri-thuc/chieu-xa-de-xuat-khau-trai-cay.html |date=2016-10-21 }}. cesti, 12/2015. Truy cập 22/10/2016.</ref>.


''Cục An toàn bức xạ và hạt nhân'' thuộc [[Bộ Khoa học và Công nghệ]] là cơ quan chuyên trách về quản lý an toàn phóng xạ, thực hiện kiểm soát và tư vấn về an toàn <ref>[http://www.varans.vn/tin-tuc/2517/Hoi-dap-ve-chieu-xa-thuc-pham.html Hỏi đáp về chiếu xạ thực phẩm]. varans, 27/06/2013. Truy cập 22/10/2016.</ref>. Từ năm 2003 [[Bộ Khoa học và Công nghệ|Bộ KH&CN]] ban hành các tiêu chuẩn, từ yêu cầu chung đến các quy phạm cụ thể.
''Cục An toàn bức xạ và hạt nhân'' thuộc [[Bộ Khoa học và Công nghệ]] là cơ quan chuyên trách về quản lý an toàn phóng xạ, thực hiện kiểm soát và tư vấn về an toàn <ref>[http://www.varans.vn/tin-tuc/2517/Hoi-dap-ve-chieu-xa-thuc-pham.html Hỏi đáp về chiếu xạ thực phẩm]. varans, 27/06/2013. Truy cập 22/10/2016.</ref>. Từ năm 2003 [[Bộ Khoa học và Công nghệ|Bộ KH&CN]] ban hành các tiêu chuẩn, từ yêu cầu chung đến các quy phạm cụ thể.
Dòng 33: Dòng 33:
* Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7247:2003 về thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung <ref>[http://hethongphapluatvietnam.com/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-7247-2003-ve-thuc-pham-chieu-xa-yeu-cau-chung-do-bo-khoa-hoc-va-cong-nghe-ban-hanh.html Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7247:2003 về thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung]. hethongphapluatvietnam, 2013. Truy cập 22/10/2016.</ref>.
* Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7247:2003 về thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung <ref>[http://hethongphapluatvietnam.com/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-7247-2003-ve-thuc-pham-chieu-xa-yeu-cau-chung-do-bo-khoa-hoc-va-cong-nghe-ban-hanh.html Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7247:2003 về thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung]. hethongphapluatvietnam, 2013. Truy cập 22/10/2016.</ref>.
* Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7509:2005 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong các loại hạt ngũ cốc <ref>[http://luatvn.net/tieu-chuan-viet-nam/tieu-chuan-viet-nam-tcvn7509_2005.2.167574.html Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7509:2005 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong các loại hạt ngũ cốc]. luatvn, 2013. Truy cập 22/10/2016.</ref>.
* Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7509:2005 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong các loại hạt ngũ cốc <ref>[http://luatvn.net/tieu-chuan-viet-nam/tieu-chuan-viet-nam-tcvn7509_2005.2.167574.html Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7509:2005 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong các loại hạt ngũ cốc]. luatvn, 2013. Truy cập 22/10/2016.</ref>.
*...


Quy trình chiếu, các đánh giá an toàn, kể cả cấp giấy chứng nhận an toàn, được vận dụng theo nơi cung cấp thiết bị chiếu, nguồn chiếu, hay nơi nhập khẩu hàng hóa.
Quy trình chiếu, các đánh giá an toàn, kể cả cấp giấy chứng nhận đã chiếu xạ, được vận dụng theo nơi cung cấp thiết bị chiếu, nguồn chiếu, hoặc theo yêu cầu của nơi nhập khẩu hàng hóa.


== Chỉ dẫn ==
== Chỉ dẫn ==
{{tham khảo| group= note}}
{{Notelist}}


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
Dòng 43: Dòng 44:


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
* [[World Health Organization]] publications:
** Food irradiation&nbsp;– A technique for preserving and improving the safety of Food, WHO, Geneva, 1991 (revised)
** Wholesomeness of irradiated food, WHO, Geneva, Technical Report Series No. 659, 1981
** Safety and nutritional adequacy of irradiated food, WHO, Geneva, 1994
** High-dose irradiation: Wholesomeness of food irradiated with doses above 10 kGy, WHO, Geneva, 1999, Technical Report Series No. 890
* [https://web.archive.org/web/20060316042916/http://www.iaea.org/programmes/nafa/d5/public/foodirradiation.pdf Facts about Food Irradiation, A series of Fact Sheets from the International Consultative Group on Food Irradiation (ICGFI), 1999, IAEA, Vienna, Austria]
* Diehl, J.F., Safety of irradiated foods, Marcel Dekker, N.Y., 1995 (2. ed.)
* Satin, M., Food irradiation, Technomic, Lancaster, 1996 (2. ed.)
* Urbain, W.M., Food irradiation, Academic Press, Orlando, 1986
* Molins, R. (ed.), Food irradiation&nbsp;– Principles and applications, Wiley Interscience, N.Y., 2001
* Sommers, C.H. and Fan, X. (eds.), Food Irradiation Research and Technology, Blackwell Publishing, Ames, IA, 2006
* [http://www.foodandwaterwatch.org/zapped Hauter, W. and Worth, M., ''Zapped! Irradiation and the Death of Food'', Food & Water Watch Press, Washington, DC, 2008.] {{Webarchive|url=http://webarchive.loc.gov/all/20100806120702/http://www.foodandwaterwatch.org/zapped |date = ngày 6 tháng 8 năm 2010}}
* ''The Food That Would Last Forever: Understanding the Dangers of Food Irradiation'', by Gary Gibbs, Garden City Park, N.Y.: Avery Pub. Group, c1993
* anon., Food Irradiation: Available Research Indicates That Benefits Outweigh Risks, RCED-00-217, ngày 24 tháng 8 năm 2000, Government Accountability Office, United States General Accounting Office, Resources, Community, and Economic Development Division, Washington, D.C. 20548 [http://www.gao.gov/archive/2000/rc00217.pdf "Food Irradiation"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20101020010135/http://www.gao.gov/archive/2000/rc00217.pdf |date = ngày 20 tháng 10 năm 2010}}
* Farkas, J. and Mohácsi-Farkas, C., History and future of food irradiation, Food Sci. Technol. 22(2011),121-128
* [https://web.archive.org/web/20130429191849/http://www.cidrap.umn.edu/cidrap/files/32/who2003.pdf WHO Statement on 2-Dodecylcyclobutanone and Related Compounds, 2003]
* [http://www.hc-sc.gc.ca/fn-an/securit/irridation/cyclobutanone-eng.php Evaluation of the Significance of 2-Dodecylcyclobutanone and other Alkylcyclobutanones]


{{Commonscat|irradiations}}
{{Commonscat|irradiations}}
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* [[Codex Alimentarius]]
{{Sơ khai}}
** [https://web.archive.org/web/20080911143542/http://www.codexalimentarius.net/download/standards/16/CXS_106_2003e.pdf Codex Alimentarius General Standard for Irradiated Foods (CAC/STAN 106-1983, rev.1 2003)]
** [https://web.archive.org/web/20070204153606/http://www.codexalimentarius.net/download/standards/18/CXC_019_2003e.pdf Codex Alimentarius Recommended International Code of Practice Code for Radiation Processing of Foods (CAC/RCP 19-1979, rev.2&nbsp;– 2003)]
** [http://www.codexalimentarius.net/download/standards/32/CXS_001e.pdf General Standard for the Labelling of Prepacked Foods (CODEX STAN 1-1985)] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110406113402/http://www.codexalimentarius.net/download/standards/32/CXS_001e.pdf |date=2011-04-06 }}
* [http://www.fipa.us/ Food Irradiation Processing Alliance] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140228163613/http://www.fipa.us/ |date = ngày 28 tháng 2 năm 2014}} FIPA represents the irradiation service industry, manufacturers of food irradiators and suppliers of cobalt-60 sources.
* [https://web.archive.org/web/20110213080426/http://www.foodandwaterwatch.org/food/foodirradiation Food & Water Watch&nbsp;– food irradiation page]
* [https://web.archive.org/web/20071015060940/http://mail.fwwatch.org/food/foodirradiation/food-irradiation-faq U.S. Food Irradiation FAQ], [[Food and Water Watch]]
* [http://www.fda.gov/OHRMS/DOCKETS/dockets/99f4372/99f-4372-c000082-02-vol8.pdf Remarks by [[Mark Worth]], Public Citizen, to the FDA, ngày 12 tháng 1 năm 2005]
* [https://web.archive.org/web/20090304002948/http://www.cfsan.fda.gov/~dms/opairrad.html Irradiation of Food and Food Packaging], [[Center for Food Safety and Applied Nutrition]] (US Government)
* [https://web.archive.org/web/20070731144327/http://www.centerforfoodsafety.org/pubs/Irradiation%20fact%20sheet.pdf Irradiation Fact Sheet], [[Center for Food Safety]] (US non-profit organisation)
* [https://web.archive.org/web/20060316042916/http://www.iaea.org/programmes/nafa/d5/public/foodirradiation.pdf Facts about Food Irradiation], a series of 14 fact sheets, International Consultative Group on Food Irradiation, [[International Atomic Energy Agency]], Vienna, 1991 {{en icon}}
* [http://www.bfa-ernaehrung.de/Bfe-Englisch/Information/irradiat.htm Bibliography on Food Irradiation], Federal Research Centre for Nutrition and Food, [[Karlsruhe|Karlsruhe, Germany]] {{en icon}}
* [http://www.msnbc.msn.com/id/17758666/ Should we irradiate fruit and vegetables?] ''[[Dateline NBC]]'' investigation
* [https://web.archive.org/web/20110707223129/http://www.benebion.com/en/Sub6-6.html Irradiation FAQ] provided by [[BENEBION]] of Mexico {{en icon}}
* [http://www.organicconsumers.org/Irrad/irradfact.cfm anon. What's wrong with food irradiation, revised February 2001, Organic Consumers Association, US] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080506024006/http://www.organicconsumers.org/Irrad/irradfact.cfm |date=2008-05-06 }}
* [https://web.archive.org/web/20070709121909/http://www.mnbeef.org/opinion_on_the_expert_affidavit_.htm Comment by Dr. Henry Delincée on an affidavit misrepresenting the conclusions of his studies on unique radiolytical byproducts]
* [http://health.usnews.com/health-news/family-health/articles/2008/09/05/the-basics-on-the-foodfight-over-irradiation The Basics on the Foodfight Over Irradiation | health.usnews.com]

{{An toàn bức xạ}}


[[Thể loại:Phóng xạ]]
[[Thể loại:Phóng xạ]]
[[Thể loại:Bảo quản thực phẩm]]
[[Thể loại:Ngộ độc thực phẩm]]
[[Thể loại:Bức xạ]]

Bản mới nhất lúc 06:21, ngày 25 tháng 10 năm 2023

Dấu hiệu Radura của FDA Hoa Kỳ dùng để báo thực phẩm đã xử lý chiếu xạ.
Tập tin:Cobalt-60 Irradiator.tif
Buồng chiếu xạ dùng nguồn Cobalt-60 trong thử nghiệm chiếu xạ thực phẩm.

Chiếu xạ thực phẩm là quá trình chiếu bức xạ ion hóa lên thực phẩm nhằm tiêu diệt các sinh vật còn tồn dư trong thực phẩm, nhờ đó bảo quản thực phẩm, làm giảm nguy cơ bệnh tật do thực phẩm gây ra, ngăn chặn sự lây lan của các loài xâm hại, và làm chậm trễ hoặc loại bỏ mọc mầm hoặc chín, hỏng [1][2].

Các bức xạ ion hóa có thể được phát ra bởi nguồn bằng chất phóng xạ hoặc tạo ra bằng điện. Chiếu xạ nói chung còn được dùng trong khử trùng dụng cụ y tế và tương tự [3]. Các dụng cụ hay thực phẩm chiếu xạ không trở thành thể có tính phóng xạ, không gây nguy hiểm về phóng xạ cho người dùng [note 1].

Thực phẩm đã chiếu xạ cần được thông báo bằng dấu hiệu Radura quốc tế, hoặc tại Hoa Kỳ là dấu do Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) quy định. Đó là do nhận thức của người tiêu dùng về thực phẩm xử lý bằng chiếu xạ là tiêu cực nhiều hơn những xử lý bằng các phương tiện khác [4], và sự chấp nhận về pháp lý tại các nước khác nhau còn khác nhau. Các nghiên cứu chung thì cho ra kết quả là thực phẩm chiếu xạ là an toàn, không độc hại, lượng chất độc sinh ra cực thấp, và an toàn hơn hẳn các xử lý bằng hóa chất.

Nguyên lý tác động[sửa | sửa mã nguồn]

Khi tác động lên thực phẩm, tác nhân vật lý như nhiệt, sóng điện từ (vi ba, tia X) và phóng xạ, sẽ làm đứt một số liên kết mong manh trong các phân tử hữu cơ, gây biến tính phân tử. Nó dẫn đến phân tử giảm hoặc mất khả năng tham gia quá trình sống. Nếu số lượng phân tử đủ nhiều thì tế bào tổn thương hoặc chết, đặc biệt là tổn thương ở phân tử DNA.

Quá trình xào nấu bằng nhiệt làm khối thực phẩm đã nấu chín là biến tính và chết toàn bộ. Ở mức tác động thấp hơn, khi dùng liều chiếu thích hợp (là tích của cường độ và thời gian chiếu) như trong lò vi sóng hay trong buồng chiếu xạ, sao cho chỉ làm biến tính một lượng phân tử nhất định và trải đều ở mọi tế bào trong khối thực phẩm, thì các tế bào này hoặc chết, hoặc tổn thương và trao đổi chất chậm lại. Các vi sinh vật và tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt hoặc thui chột. Nhờ đó thực phẩm giữ được trạng thái dinh dưỡng lâu hơn, khi đó biến đổi mô gây ra chủ yếu bởi những men đã sinh ra trước khi chiếu.

Do nhu cầu tiêu diệt cả các tác nhân gây bệnh, nên chiếu xạ thực phẩm sử dụng tia phóng xạ, và đôi khi mới dùng tia X.

Quá trình chiếu xạ không tạo ra thêm các đồng vị phóng xạ trong thực phẩm, nên không gây nguy hiểm về phóng xạ cho người dùng [note 1].

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Chiếu xạ được sử dụng để giảm hoặc loại bỏ các nguy cơ bệnh do thực phẩm sinh ra. Tùy thuộc vào liều lượng, một số hoặc tất cả các mầm bệnh sinh vật, vi sinh vật, vi khuẩn, virus có trong thực phẩm sẽ bị phá hủy hoặc trở nên không có khả năng sinh sản. Một số thực phẩm được chiếu xạ với liều đủ để đảm bảo rằng chúng được khử trùng và không thêm bất kỳ sự hư hỏng hay gây bệnh vi sinh vật vào sản phẩm cuối cùng [1].

Chiếu xạ cũng được sử dụng làm giảm tổn thất sau thu hoạch. Bên cạnh việc làm giảm các tác nhân gây bệnh, thì chiếu xạ cũng tác động tới các tế bào, làm chậm tốc độ tác động của các enzym vốn được sản sinh ra trong quá trình tự nhiên và là tác nhân có thể làm thay đổi thực phẩm, và do đó làm chậm quá trình hư hỏng, chín, hay mọc mầm của thực phẩm [5].

Nhận thức công chúng[sửa | sửa mã nguồn]

Nhận thức nói chung của người tiêu dùng về thực phẩm xử lý bằng chiếu xạ là tiêu cực [4], hình thành do tâm lý lo ngại về tàn dư phóng xạ sau chiếu, dẫu rằng nói chung đã khẳng định "thực phẩm chiếu xạ rất an toàn" [6][7].

Trên thế giới hiện có hơn 60 quốc gia chính thức chấp nhận chiếu xạ thực phẩm, với khoảng 500.000 tấn lương thực được xử lý mỗi năm trên toàn thế giới. Các quốc gia khác nhau cũng có những quy định khác nhau về loại thực phẩm được phép chiếu xạ, và mức độ chiếu. Tại Áo, Đức và nhiều nước khác của Liên minh châu Âu chỉ sấy khô các loại thảo mộc, gia vị, và gia vị có thể được xử lý bằng chiếu xạ và chỉ với liều cụ thể. Trong khi đó tại Brazil tất cả các loại thực phẩm được cho phép chiếu xạ ở bất kỳ liều nào [8][9][10][11][12].

Chiếu xạ tại Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Tại Việt Nam pháp luật hiện không đặt vấn đề chính thức công nhận hay phản đối chiếu xạ thực phẩm. Các chiếu xạ đã được thử nghiệm từ lâu, được coi như một tiến bộ kỹ thuật, tuy nhiên không được đưa vào ứng dụng đại trà vì nhu cầu nội địa gần như chưa có. Những năm gần đây cơ sở chiếu xạ ra đời, phục vụ xuất khẩu hoa quả là chính [13].

Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên trách về quản lý an toàn phóng xạ, thực hiện kiểm soát và tư vấn về an toàn [14]. Từ năm 2003 Bộ KH&CN ban hành các tiêu chuẩn, từ yêu cầu chung đến các quy phạm cụ thể.

  • Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7247:2003 về thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung [15].
  • Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7509:2005 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong các loại hạt ngũ cốc [16].
  • ...

Quy trình chiếu, các đánh giá an toàn, kể cả cấp giấy chứng nhận đã chiếu xạ, được vận dụng theo nơi cung cấp thiết bị chiếu, nguồn chiếu, hoặc theo yêu cầu của nơi nhập khẩu hàng hóa.

Chỉ dẫn[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Về mặt hàn lâm thì xác suất tạo ra đồng vị phóng xạ khi chiếu xạ là gần bằng 0.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Food irradiation: a technique for preserving and improving the safety of food. 9241542403_eng.pdf WHO IRIS, Geneva, 1991. Truy cập 22/10/2016.
  2. ^ "Food Irradiation" Canadian Food Inspection Agency. ngày 22 tháng 3 năm 2014. Truy cập 22/10/2016.
  3. ^ Martin, Andrew. Spinach and Peanuts, With a Dash of Radiation. New York Times. ngày 1 tháng 2 năm 2009.
  4. ^ a b Conley, S.T., What do consumers think about irradiated foods, FSIS Food Safety Review (Fall 1992), 11-15
  5. ^ Loaharanu, Paisan (1990). “Food irradiation: Facts or fiction?” (PDF). IAEA Bulletin (32.2): 44–48. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2014.
  6. ^ Thực phẩm chiếu xạ: an toàn và kinh tế. tuoitre, 10/01/2005. Truy cập 22/10/2016.
  7. ^ Thực phẩm chiếu xạ rất an toàn. vnexpress, 10/1/2005. Truy cập 22/10/2016.
  8. ^ “Food Irradiation Clearances”. Nucleus.iaea.org. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2014.
  9. ^ “Food irradiation”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2016. Truy cập 27 tháng 10 năm 2016.
  10. ^ C.M. Deeley, M. Gao, R. Hunter, D.A.E. Ehlermann, The development of food irradiation in the Asia Pacific, the Americas and Europe; tutorial presented to the International Meeting on Radiation Processing, Kuala Lumpur, 2006. https://web.archive.org/web/20110726172416/http://www.iiaglobal.org/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt01articleid=488&cntnt01detailtemplate=resourceCenter-publication-detail-template&cntnt01returnid=231&hl=en_US last visited ngày 18 tháng 2 năm 2010
  11. ^ Kume, T. et al., Status of food irradiation in the world, Radiat.Phys.Chem. 78(2009), 222-226
  12. ^ Farkas, J. et al., History and future of food irradiation, Trends Food Sci. Technol. 22 (2011), 121-126
  13. ^ Chiếu xạ để xuất khẩu trái cây Lưu trữ 2016-10-21 tại Wayback Machine. cesti, 12/2015. Truy cập 22/10/2016.
  14. ^ Hỏi đáp về chiếu xạ thực phẩm. varans, 27/06/2013. Truy cập 22/10/2016.
  15. ^ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7247:2003 về thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung. hethongphapluatvietnam, 2013. Truy cập 22/10/2016.
  16. ^ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7509:2005 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong các loại hạt ngũ cốc. luatvn, 2013. Truy cập 22/10/2016.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]