Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Liên minh thứ Tư”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Infobox Military Conflict → {{Thông tin chiến tranh
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm một hay nhiều mục vào danh sách
 
(Không hiển thị 29 phiên bản của 17 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{unreferenced}}
{{Thông tin chiến tranh
{{Infobox military conflict
|conflict=Chiến tranh Liên minh thứ tư
|conflict=Chiến tranh Liên minh thứ tư
|partof= [[Chiến tranh Napoléon]]
|partof= [[Các cuộc chiến tranh của Napoléon|Chiến tranh Napoléon]]
|image=<div style="display:inline-block;">
|image=[[Tập tin:Charles Meynier - Napoleon in Berlin.png|300px]]
<!-- NOTE: The rect statements are in sync with the original photo size of 3,840 × 2,880 -->
<imagemap>
File:War of the 4th Coalition.jpg|300px|War of the 4th Coalition
rect 0 0 1919 1439 [[Trận Jena–Auerstedt]]
rect 1920 0 3839 1439 [[Fall of Berlin (1806)]]
rect 0 1440 1919 2879 [[Trận Eylau]]
rect 1920 1440 3839 2879 [[Trận Friedland]]
desc top-left
</imagemap>
</div>
| caption = Nhấp vào hình ảnh để tải bài viết thích hợp.<br>Trái sang phải, từ trên xuống dưới:<br>[[Trận Jena–Auerstedt]], [[Fall of Berlin (1806)|Sự sụp đổ của Berlin]], [[Trận Eylau]] và [[Trận Friedland]]
|caption=Quân đội Pháp tiến qua Berlin năm 1806.
|caption=Quân đội Pháp tiến qua Berlin năm 1806.
|date=[[1806]][[1807]]
|date=Tháng 10 năm 1806 tháng 7 năm 1807
|place=[[Sachsen]], [[Phổ (quốc gia)|Phổ]], [[Ba Lan]], [[Đông Phổ]]
|place=[[Sachsen]], [[Phổ (quốc gia)|Phổ]], [[Ba Lan]], [[Đông Phổ]]
|result=Pháp chiến thắng, [[Hòa ước Tilsit]]
|result=Pháp chiến thắng
* [[Hòa ước Tilsit]]
|combatant1={{flagicon|Prussia|1803}} [[Vương quốc Phổ|Phổ]]<br>{{flagicon|Russia}} [[Đế quốc Nga|Nga]]<br>{{flagicon|United Kingdom}} [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland|Đế quốc Anh]]<br>{{flagicon|Electorate of Saxony}} [[Tuyển hầu Saxony|Saxony]]<sup>[a]</sup><br>{{flagicon|Sweden|1761}} [[Thụy Điển]]<br>{{flagicon|Two Sicilies}} [[Vương quốc Sicilia|Sicilia]]
|combatant1={{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Vương quốc Phổ|Phổ]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Nga}} [[Đế quốc Nga|Nga]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|United Kingdom}} [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland|Đế quốc Anh]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Electorate of Saxony}} [[Tuyển hầu Saxony|Saxony]]<sup>[a]</sup><br>{{Biểu tượng lá cờ|Sweden|1761}} [[Thời đại Gustav|Thụy Điển]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Two Sicilies}} [[Vương quốc Sicilia|Sicilia]]
|combatant2={{flagicon|France}} [[Đế chế thứ nhất|Đế chế Pháp]]<br>{{flagicon image|Flag of the Confederation of the Rhine.svg}} [[Liên bang sông Rhine]]<br>
|combatant2={{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Đế chế thứ nhất|Đế chế Pháp]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Imperial Standard of Napoléon I.svg}} [[Liên bang sông Rhine]]<br>
*[[Tập tin:Flag of Bavaria (striped).svg|border|22px]] [[Vương quốc Bavaria|Bavaria]]
*[[Tập tin:Flag of Bavaria (striped).svg|border|22px]] [[Vương quốc Bayern|Bavaria]]
*[[Tập tin:Flagge Königreich Württemberg.svg|border|22px]] [[Vương quốc Württemberg|Württemberg]]
*[[Tập tin:Flagge Königreich Württemberg.svg|border|22px]] [[Vương quốc Württemberg|Württemberg]]
*{{flagicon|Electorate of Saxony}} [[Tuyển hầu Saxony|Saxony]]<sup>[a]</sup>
*{{Biểu tượng lá cờ|Electorate of Saxony}} [[Tuyển hầu Saxony|Saxony]]<sup>[a]</sup>
[[Tập tin:POL COA Ciołek.svg|20px]] [[Lê dương Ba Lan (thời kỳ Napoléon)|Lê dương Ba Lan]]<br>
[[Tập tin:POL COA Ciołek.svg|20px]] [[Lê dương Ba Lan (thời kỳ Napoléon)|Lê dương Ba Lan]]<br>
{{flagicon|Napoleonic Italy}} [[Vương quốc Ý thuộc Napoléon|Vương quốc Ý]]<br>
{{Biểu tượng lá cờ|Napoleonic Italy}} [[Vương quốc Ý thuộc Napoléon|Vương quốc Ý]]<br>
{{flagicon|Two Sicilies|1806}} [[Vương quốc Napoli|Napoli]]<br>
{{Biểu tượng lá cờ|Two Sicilies|1806}} [[Vương quốc Napoli|Napoli]]<br>
{{flagicon|Napoleonic Italy|etruria}} [[Vương quốc Etruria|Etruria]]<br>
{{Biểu tượng lá cờ|Napoleonic Italy|etruria}} [[Vương quốc Etruria|Etruria]]<br>
{{flagicon|Netherlands}} [[Vương quốc Holland|Holland]]<br>
{{Biểu tượng lá cờ|Hà Lan}} [[Vương quốc Holland|Holland]]<br>
*{{flagicon image|Flag of Poland (1807–1815).svg}} [[Polish Legions (Napoleonic period)|Quân đoàn Ba Lan]]
{{flagcountry|Spain}}<br>
{{flagicon|Switzerland}} [[Liên bang Thụy Sĩ thuộc Napoléon|Liên bang Thụy Sĩ]]<br>
*{{flagicon|Old Swiss Confederacy}} [[Liên bang Thụy Sĩ thuộc Napoléon|Liên bang Thụy Sĩ]]
{{flagdeco|Spain|1785}} [[Lịch sử Tây Ban Nha (1700–1810)|Tây Ban Nha]]
|commander1={{flagicon|Prussia|1803}} [[Frederick William III của Phổ|Frederick William III]]<br>{{flagicon|Prussia|1803}} [[Louise của Mecklenburg-Strelitz|Nữ hoàng Louise]]<br>{{flagicon|Prussia|1803}} [[Charles William Ferdinand, Công tước Brunswick-Wolfenbüttel|Công tước Brunswick]]{{KIA}}<br>{{flagicon|Prussia|1803}} [[Frederick Louis, Hoàng tử Hohenlohe-Ingelfingen|Hoàng tử Hohenlohe-Ingelfingen]]<br>{{flagicon|Prussia|1803}} [[Hoàng tử Louis Ferdinand của Phổ (1772-1806)|Hoàng tử Louis Ferdinand]] {{KIA}}
----
{{flagicon|Prussia|1803}} [[Công tước Eugen của Württemberg (1758–1822)|Công tước Württemberg]]
{{flagicon image |Flag of Poland (1807–1815).svg}} [[Greater Poland uprising (1806)|Phiến quân Ba Lan]]<br>
<br>{{flagicon|Prussia|1803}} [[Ernst von Rüchel]]
|commander1={{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Frederick William III của Phổ|Frederick William III]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Louise của Mecklenburg-Strelitz|Nữ hoàng Louise]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Karl Wilhelm Ferdinand xứ Braunschweig-Wolfenbüttel|Công tước Brunswick]]{{KIA}}<br>{{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Frederick Louis, Hoàng tử Hohenlohe-Ingelfingen|Hoàng tử Hohenlohe-Ingelfingen]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Hoàng tử Louis Ferdinand của Phổ (1772-1806)|Hoàng tử Louis Ferdinand]] {{KIA}}
<br>{{flagicon|Prussia|1803}} [[Gebhard Leberecht von Blücher]]
<br>{{flagicon|Prussia|1803}} [[Bogislav Friedrich Emanuel von Tauentzien| tước Tauentzien]]
{{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Công tước Eugen của Württemberg (1758–1822)|Công tước Württemberg]]
<br>{{flagicon|Prussia|1803}} [[Anton Wilhelm von L'Estocq]]
<br>{{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Ernst von Rüchel]]
<br>{{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Gebhard Leberecht von Blücher]]
<br>{{flagicon|Russian Empire}} [[Aleksandr I của Nga|Alexander I]]
<br>{{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Bogislav Friedrich Emanuel von Tauentzien|Bá tước Tauentzien]]
<br>{{flagicon|Russian Empire}} [[Levin August, Bá tước von Bennigsen|Bá tước von Bennigsen]]<br>{{flagicon|Russian Empire}} [[Dmitriy Vladimirovich Golitsyn|Dmitry Golitsyn]]<br>{{flagicon|Sweden}} [[Gustav IV Adolf của Thụy Điển|Gustav IV Adolf]]
<br>{{Biểu tượng lá cờ|Prussia|1803}} [[Anton Wilhelm von L'Estocq]]
|commander2={{flagicon|France}} [[Napoléon I]]<br>{{flagicon|France}} [[Louis-Alexandre Berthier]]<br>{{flagicon|France}} [[Louis Nicolas Davout]]<br>{{flagicon|France}} [[Jean Lannes]]<br>{{flagicon|France}} [[Joachim Murat]]<br>{{flagicon|France}} [[Jean-de-Dieu Soult|Nicholas Soult]]<br>{{flagicon|France}} [[Pierre Augereau]]<br>{{flagicon|France}} [[Édouard Adolphe Casimir Joseph Mortier|Edouard Mortier]]<br>{{flagicon|France}}[[Jérôme Bonaparte]]<br>{{flagicon|France}} [[Michel Ney]]<br>{{flagicon|France}} [[Guillaume-Marie-Anne Brune|Guillaume Brune]]<br>{{flagicon|France}} [[Karl XIV Johan của Thụy Điển|Jean-Baptiste Bernadotte]]<br>{{flagicon|Netherlands}} [[Louis Bonaparte]]<br>{{flagicon|Napoleonic Italy}} [[Eugène de Beauharnais]]<br>[[Tập tin:POL COA Ciołek.svg|20px]] [[Józef Poniatowski]]<br>[[Tập tin:POL COA Ciołek.svg|20px]] [[Jan Henryk Dąbrowski]]
<br>{{Biểu tượng lá cờ|Russian Empire}} [[Aleksandr I của Nga|Alexander I]]
<br>{{Biểu tượng lá cờ|Russian Empire}} [[Levin August, Bá tước von Bennigsen|Bá tước von Bennigsen]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Russian Empire}} [[Dmitriy Vladimirovich Golitsyn|Dmitry Golitsyn]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Thụy Điển}} [[Gustav IV Adolf của Thụy Điển|Gustav IV Adolf]]
|commander2={{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Napoléon Bonaparte|Napoléon I]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Louis-Alexandre Berthier]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Louis Nicolas Davout]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Jean Lannes]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Joachim Murat]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Nicolas Jean de Dieu Soult|Nicholas Soult]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Pierre Augereau]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Édouard Adolphe Casimir Joseph Mortier|Edouard Mortier]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}}[[Jérôme Bonaparte]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Michel Ney]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Guillaume-Marie-Anne Brune|Guillaume Brune]]<br>{{Hình ảnh biểu tượng lá cờ|Flag of France (1794–1815, 1830–1974, 2020–present).svg}} [[Karl XIV Johan của Thụy Điển|Jean-Baptiste Bernadotte]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Hà Lan}} [[Louis Bonaparte]]<br>{{Biểu tượng lá cờ|Napoleonic Italy}} [[Eugène de Beauharnais]]<br>[[Tập tin:POL COA Ciołek.svg|20px]] [[Józef Poniatowski]]<br>[[Tập tin:POL COA Ciołek.svg|20px]] [[Jan Henryk Dąbrowski]]
|strength1= Phổ: 200.000<br>Nga: 140.000<br>Thụy Điển: 20.000<br>Saxony: 20.000<br>Anh: 10.000
|strength1= Phổ: 200.000<br>Nga: 140.000<br>Thụy Điển: 20.000<br>Saxony: 20.000<br>Anh: 10.000
|strength2= Pháp: 200.000<br>Lê dương Ba Lan: 30.000<br>Bavaria: 24.000<br>Wurttemberg: 9.500<br>Saxony: 6.000<br>Liên bang sông Rhine khác: 16.000<br>Hà Lan: 12.000-20.000<br>Ý: 5.000-40.000<br>Tây Ban Nha: 6.000
|strength2= Pháp: 200.000<br>Lê dương Ba Lan: 30.000<br>Bavaria: 24.000<br>Wurttemberg: 9.500<br>Saxony: 6.000<br>Liên bang sông Rhine khác: 16.000<br>Hà Lan: 12.000-20.000<br>Ý: 5.000-40.000<br>Tây Ban Nha: 6.000
Dòng 36: Dòng 52:
{{Chiến tranh Napoleon}}
{{Chiến tranh Napoleon}}
{{Chiến tranh Liên minh thứ tư}}
{{Chiến tranh Liên minh thứ tư}}

{{unreferenced}}
'''Liên minh thứ tư''' được hình thành chỉ vài tháng sau khi [[Liên minh thứ ba]] tan rã. Liên minh thứ tư gồm có các [[Vương quốc Anh]], [[Nga]], [[Phổ]], [[Thụy Điển]], [[Sicilia]] nhằm chống lại [[Đế quốc Pháp]] của [[hoàng đế]] [[Napoléon Bonaparte]] và các đồng minh của Pháp là vương quốc [[Ý]], [[Tây Ban Nha]], [[Napoli]], [[Etruria]], [[Hà Lan]], [[Bayern]], [[Württemberg]], [[Liên bang sông Rhine]], [[Liên bang Thụy Sĩ]] và quân [[lê dương]] [[Ba Lan]].
'''Liên minh thứ tư''' được hình thành chỉ vài tháng sau khi [[Chiến tranh Liên minh thứ ba|Liên minh thứ ba]] tan rã. Liên minh thứ tư gồm có các [[Vương quốc Anh]], [[Nga]], [[Phổ]], [[Thụy Điển]], [[Sicilia]] nhằm chống lại [[Đế quốc Pháp]] của [[hoàng đế]] [[Napoléon Bonaparte]] và các đồng minh của Pháp là vương quốc [[Ý]], [[Tây Ban Nha]], [[Napoli]], [[Etruria]], [[Hà Lan]], [[Bayern]], [[Württemberg]], [[Liên bang sông Rhine]], [[Thụy Sĩ|Liên bang Thụy Sĩ]] và quân [[lê dương (định hướng)|lê dương]] [[Ba Lan]].


Nhiều nước thành viên của Liên minh thứ tư trước đây đã chống Pháp trong Liên minh thứ ba. Năm 1806, nước Phổ tham gia Liên minh thứ tư vì lo ngại quyền lực của đế quốc Pháp gia tăng, sau khi Pháp thắng [[Áo]].
Nhiều nước thành viên của Liên minh thứ tư trước đây đã chống Pháp trong Liên minh thứ ba. Năm 1806, nước Phổ tham gia Liên minh thứ tư vì lo ngại quyền lực của đế quốc Pháp gia tăng, sau khi Pháp thắng [[Áo]].
Dòng 44: Dòng 60:


==Chiến trận tại Phổ==
==Chiến trận tại Phổ==
Nga và Phổ tuyển thêm quân mới để chống Pháp. Quân Phổ tập trung tại Sachsen. Tháng 8 năm 1806 vua Phổ [[Friedrich Wilhelm III]] quyết định gây chiến với Pháp trong khi quân Nga còn ở xa Phổ. Tháng 9 năm 1806, Napoléon đưa các lực lượng của mình tới phía đông sông [[Rhine]]. Sau khi [[thống chế]] Pháp [[Jean Lannes]] đánh bại quân Phổ ở [[trận Saalfeld]] (Đức) ngày 10.10.1806, thì 4 ngày sau, đích thân Napoléon cầm quân đánh bại quân Phổ tại [[trận Jena]] (14.10.1806), rồi thống chế [[Davout]] cũng đánh tan quân Phổ trong [[trận Auerstedt]] cùng ngày. Đạo quân Pháp gồm 160.000 người tiến như vũ bão vào Phổ. Ngày 27.10.1806, Napoléon vào [[Berlin]], ông ta tới viếng mộ [[Friedrich II]] đại đế, bảo các tướng lãnh bỏ mũ ra chào và tuyên bố: "Nếu ông ta - tức Friedrich II - còn sống, thì hôm nay chúng ta không thể có mặt tại đây".
Nga và Phổ tuyển thêm quân mới để chống Pháp. Quân Phổ tập trung tại Sachsen. Tháng 8 năm 1806 vua Phổ [[Friedrich Wilhelm III]] quyết định gây chiến với Pháp trong khi quân Nga còn ở xa Phổ. Tháng 9 năm 1806, Napoléon đưa các lực lượng của mình tới phía đông sông [[Rhine]]. Sau khi [[nguyên soái|thống chế]] Pháp [[Jean Lannes]] đánh bại quân Phổ ở [[trận Saalfeld]] (Đức) ngày 10.10.1806, thì 4 ngày sau, đích thân Napoléon cầm quân đánh bại quân Phổ tại [[trận Jena]] (14.10.1806), rồi thống chế [[Louis Nicolas Davout|Davout]] cũng đánh tan quân Phổ trong [[trận Auerstedt]] cùng ngày. Đạo quân Pháp gồm 160.000 người tiến như vũ bão vào Phổ. Ngày 27.10.1806, Napoléon vào [[Berlin]], ông ta tới viếng mộ [[Frederick II|Friedrich II]] đại đế, bảo các tướng lãnh bỏ mũ ra chào và tuyên bố: "Nếu ông ta - tức Friedrich II - còn sống, thì hôm nay chúng ta không thể có mặt tại đây".


Tính chung, Napoléon chỉ mất 19 ngày để đánh tan quân Phổ và chiếm Berlin. Tại đây, Napoléon ký một loạt [[sắc lệnh]] ban bố việc [[Phong tỏa lục địa]] (''Blocus continental'') nhằm chống lại vương quốc Anh.
Tính chung, Napoléon chỉ mất 19 ngày để đánh tan quân Phổ và chiếm Berlin. Tại đây, Napoléon ký một loạt [[sắc lệnh]] ban bố việc [[Phong tỏa lục địa]] (''Blocus continental'') nhằm chống lại vương quốc Anh.


==Chiến trận tại Nga==
==Chiến trận tại Nga==
Quân Pháp đuổi quân Nga khỏi [[Ba Lan]] và Napoléon lập [[Công quốc Warszawa]] (''Duché de Varsovie'') rồi quay lên phía bắc đối đầu với quân Nga còn lại, và nhắm chiếm thủ đô tạm của Phổ là [[Königsberg]] (nay là [[Kaliningrad]] thuộc Nga). Cuộc đụng độ tại [[trận Eylau]] (đông Phổ) ngày 7 và 8.2.1807 buộc quân Nga phải rút lui về phía bắc. Sau đó Napoléon đánh tan quân Nga tại [[trận Frideland]] (Phổ) ngày 14.6.1807, buộc [[sa hoàng]] [[Aleksandr]] phải ký [[hòa ước Tilsit]] ngày 7.7.1807. Tới tháng 9 năm 1807, thống chế Pháp [[Guillaume Brune]] chiếm vùng [[Pommern thuộc Thụy điển]] ở bờ [[biển Baltic]].
Quân Pháp đuổi quân Nga khỏi [[Ba Lan]] và Napoléon lập [[Công quốc Warszawa]] (''Duché de Varsovie'') rồi quay lên phía bắc đối đầu với quân Nga còn lại, và nhắm chiếm thủ đô tạm của Phổ là [[Kaliningrad|Königsberg]] (nay là [[Kaliningrad]] thuộc Nga). Cuộc đụng độ tại [[trận Eylau]] (đông Phổ) ngày 7 và 8.2.1807 buộc quân Nga phải rút lui về phía bắc. Sau đó Napoléon đánh tan quân Nga tại [[trận Frideland]] (Phổ) ngày 14.6.1807, buộc [[sa hoàng]] [[Aleksandr]] phải ký [[hòa ước Tilsit]] ngày 7.7.1807. Tới tháng 9 năm 1807, thống chế Pháp [[Guillaume Brune]] chiếm vùng [[Pommern thuộc Thụy Điển]] ở bờ [[biển Baltic]].


==Hậu quả của các cuộc chiến của Liên minh thứ tư==
==Hậu quả của các cuộc chiến của Liên minh thứ tư==
Tại [[hội nghị Erfurt]] từ 17.9 tới 14.10.1808, Nga và Pháp nhất trí buộc Thụy Điển phải tuân thủ việc Phong tỏa lục địa của Pháp, điều đó đã dẫn tới [[Cuộc chiến tranh Phần Lan]] các năm 1808 - 1809 và việc chia cắt nước Thụy Điển thành 2 phần ở ranh giới [[Vịnh Bothnia]], phần phía đông thuộc [[Đại công quốc Phần lan]] (''Grand duchy of Finland'') của [[Đế quốc Nga]].
Tại [[hội nghị Erfurt]] từ 17.9 tới 14.10.1808, Nga và Pháp nhất trí buộc Thụy Điển phải tuân thủ việc Phong tỏa lục địa của Pháp, điều đó đã dẫn tới [[Cuộc chiến tranh Phần Lan]] các năm 1808 - 1809 và việc chia cắt nước Thụy Điển thành 2 phần ở ranh giới [[Vịnh Bothnia]], phần phía đông thuộc [[Đại công quốc Phần Lan]] (''Grand duchy of Finland'') của [[Đế quốc Nga]].


Sau khi giải hòa với Nga, Napoléon buộc Phổ phải cắt đất cho mình lập [[Vương quốc Westphalen]], trao cho em út là [[Jérôme Bonaparte]] cai trị, và Công quốc Warszawa do [[Friedrich August III Sachsen]] (đồng minh trung thành của Napoléon) cai trị.
Sau khi giải hòa với Nga, Napoléon buộc Phổ phải cắt đất cho mình lập [[Vương quốc Westphalen]], trao cho em út là [[Jérôme Bonaparte]] cai trị, và Công quốc Warszawa do [[Friedrich August III Sachsen]] (đồng minh trung thành của Napoléon) cai trị.
Dòng 59: Dòng 75:


==Các trận chiến giữa phe Pháp và Liên minh thứ tư==
==Các trận chiến giữa phe Pháp và Liên minh thứ tư==
* 6.2.1806: [[trận hải chiến San Domingo]] (vùng [[Caribbe]]), Anh thắng Pháp
* 6.2.1806: [[trận hải chiến San Domingo]] (vùng [[Vùng Caribe|Caribbe]]), Anh thắng Pháp
* 13.3.1806: [[trận hải chiến Cabo Verde]] ([[châu Phi]]), Anh thắng Pháp
* 13.3.1806: [[trận hải chiến Cabo Verde]] ([[châu Phi]]), Anh thắng Pháp
* 9.10.1806: [[trận Schleiz]] (Đức), Pháp thắng Phổ
* 9.10.1806: [[trận Schleiz]] (Đức), Pháp thắng Phổ
Dòng 66: Dòng 82:
* 14.10.1806: [[trận Auerstedt]] (Đức), Pháp thắng Phổ
* 14.10.1806: [[trận Auerstedt]] (Đức), Pháp thắng Phổ
* 6.11.1806: [[trận Lübeck]] (Đức), Pháp thắng Phổ
* 6.11.1806: [[trận Lübeck]] (Đức), Pháp thắng Phổ
* tháng 11.1806: [[trận Wielkipolska]] (Ba lan), Pháp-Ba Lan thắng Phổ
* tháng 11.1806: [[trận Wielkipolska]] (Ba Lan), Pháp-Ba Lan thắng Phổ
* 26.12.1806: [[trận Golymin]] (Ba Lan), 17.000 quân Nga chống được 38.000 quân Pháp của thống chế [[Murat]], sau đó Nga rút lui
* 26.12.1806: [[trận Golymin]] (Ba Lan), 17.000 quân Nga chống được 38.000 quân Pháp của thống chế [[Murat]], sau đó Nga rút lui
* 26.12.1806: [[trận Pultus]] (đông Phổ), Nga chống Pháp, bất phân thắng bại (sau đó Nga rút lui)
* 26.12.1806: [[trận Pultus]] (đông Phổ), Nga chống Pháp, bất phân thắng bại (sau đó Nga rút lui)
Dòng 75: Dòng 91:


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
* Quatrième Coalition (Wikipedia tiếng Pháp)
* Quatrième Coalition (Wikipedia tiếng Pháp)
* War of the fourth Coalition (Wikipedia tiếng Anh)
* War of the fourth Coalition (Wikipedia tiếng Anh)


==Xem thêm==
==Xem thêm==
* [[Đệ nhất đế chế]]
* [[Đế chế thứ nhất|Đệ nhất đế chế]]
* [[Các cuộc chiến tranh của Napoléon]]
* [[Các cuộc chiến tranh của Napoléon]]
* [[Liên minh thứ nhất]]
* [[Chiến tranh Liên minh thứ nhất|Liên minh thứ nhất]]
* [[Liên minh thứ hai]]
* [[Chiến tranh Liên minh thứ hai|Liên minh thứ hai]]
* [[Liên minh thứ ba]]
* [[Chiến tranh Liên minh thứ ba|Liên minh thứ ba]]
* [[Liên minh thứ năm]]
* [[Chiến tranh Liên minh thứ năm|Liên minh thứ năm]]
* [[Liên minh thứ sáu]]
* [[Chiến tranh Liên minh thứ sáu|Liên minh thứ sáu]]
* [[Liên minh thứ bảy]]
* [[Chiến tranh Liên minh thứ bảy|Liên minh thứ bảy]]

[[Thể loại:Chiến tranh Napoléon|Liên minh 04]]


{{DEFAULTSORT:Liên minh 04}}
[[ms:Perang Pakatan Keempat]]
[[Thể loại:Xung đột năm 1806]]
[[bg:Война на Четвъртата коалиция]]
[[Thể loại:Xung đột năm 1807]]
[[ca:Quarta Coalició]]
[[Thể loại:Chiến tranh Napoléon]]
[[de:Koalitionskriege#Die vierte Koalition]]
[[Thể loại:Quan hệ Ba Lan-Thụy Điển]]
[[en:War of the Fourth Coalition]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Bayern]]
[[es:Cuarta Coalición]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Pháp]]
[[fr:Quatrième Coalition]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Napoli]]
[[ko:제4차 대프랑스 동맹]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Hà Lan]]
[[it:Quarta coalizione]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Phổ]]
[[he:הקואליציה האנטי-צרפתית הרביעית]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Nga]]
[[hu:Háború a 4. koalíció ellen]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Sachsen]]
[[nl:Vierde Coalitieoorlog]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Sicilia]]
[[ja:第四次対仏大同盟]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Tây Ban Nha]]
[[no:Den fjerde koalisjonen]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Thụy Sĩ]]
[[pl:IV koalicja antyfrancuska]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh]]
[[pt:Quarta Coligação]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Württemberg]]
[[ro:Războiul celei de-a Patra Coaliții]]
[[Thể loại:Pháp năm 1806]]
[[ru:Война четвёртой коалиции]]
[[Thể loại:Pháp năm 1807]]
[[sr:Четврта коалиција]]
[[Thể loại:Chiến tranh Liên minh|Tư]]
[[sh:Rat Četvrte koalicije]]
[[uk:Війна четвертої коаліції]]
[[zh:第四次反法同盟]]

Bản mới nhất lúc 06:52, ngày 26 tháng 2 năm 2024

Chiến tranh Liên minh thứ tư
Một phần của Chiến tranh Napoléon
War of the 4th CoalitionTrận Jena–AuerstedtFall of Berlin (1806)Trận EylauTrận Friedland
War of the 4th Coalition

Quân đội Pháp tiến qua Berlin năm 1806.
Thời gianTháng 10 năm 1806 – tháng 7 năm 1807
Địa điểm
Kết quả

Pháp chiến thắng

Tham chiến
Vương quốc Phổ Phổ
Nga Nga
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Đế quốc Anh
Tuyển hầu quốc Sachsen Saxony[a]
Thụy Điển Thụy Điển
Vương quốc Hai Sicilie Sicilia

Đế chế Pháp
Liên bang sông Rhine

Lê dương Ba Lan
Vương quốc Ý (Napoléon) Vương quốc Ý
Vương quốc Hai Sicilie Napoli
Vương quốc Ý (Napoléon) Etruria
Hà Lan Holland

Tây Ban Nha


Phiến quân Ba Lan
Chỉ huy và lãnh đạo

Vương quốc Phổ Frederick William III
Vương quốc Phổ Nữ hoàng Louise
Vương quốc Phổ Công tước Brunswick 
Vương quốc Phổ Hoàng tử Hohenlohe-Ingelfingen
Vương quốc Phổ Hoàng tử Louis Ferdinand   Vương quốc Phổ Công tước Württemberg
Vương quốc Phổ Ernst von Rüchel
Vương quốc Phổ Gebhard Leberecht von Blücher
Vương quốc Phổ Bá tước Tauentzien
Vương quốc Phổ Anton Wilhelm von L'Estocq
Đế quốc Nga Alexander I


Đế quốc Nga Bá tước von Bennigsen
Đế quốc Nga Dmitry Golitsyn
Thụy Điển Gustav IV Adolf
Napoléon I
Louis-Alexandre Berthier
Louis Nicolas Davout
Jean Lannes
Joachim Murat
Nicholas Soult
Pierre Augereau
Edouard Mortier
Jérôme Bonaparte
Michel Ney
Guillaume Brune
Jean-Baptiste Bernadotte
Hà Lan Louis Bonaparte
Vương quốc Ý (Napoléon) Eugène de Beauharnais
Józef Poniatowski
Jan Henryk Dąbrowski
Lực lượng
Phổ: 200.000
Nga: 140.000
Thụy Điển: 20.000
Saxony: 20.000
Anh: 10.000
Pháp: 200.000
Lê dương Ba Lan: 30.000
Bavaria: 24.000
Wurttemberg: 9.500
Saxony: 6.000
Liên bang sông Rhine khác: 16.000
Hà Lan: 12.000-20.000
Ý: 5.000-40.000
Tây Ban Nha: 6.000
  1. Gia nhập Liên bang sông Rhine ngày 11 tháng 12 năm 1806.

Liên minh thứ tư được hình thành chỉ vài tháng sau khi Liên minh thứ ba tan rã. Liên minh thứ tư gồm có các Vương quốc Anh, Nga, Phổ, Thụy Điển, Sicilia nhằm chống lại Đế quốc Pháp của hoàng đế Napoléon Bonaparte và các đồng minh của Pháp là vương quốc Ý, Tây Ban Nha, Napoli, Etruria, Hà Lan, Bayern, Württemberg, Liên bang sông Rhine, Liên bang Thụy Sĩ và quân lê dương Ba Lan.

Nhiều nước thành viên của Liên minh thứ tư trước đây đã chống Pháp trong Liên minh thứ ba. Năm 1806, nước Phổ tham gia Liên minh thứ tư vì lo ngại quyền lực của đế quốc Pháp gia tăng, sau khi Pháp thắng Áo.

Ngày 12.7.1806, Napoléon lập Liên bang sông Rhine (Rheinbund) gồm 16 bang nhỏ của Rheinland và các bang nhỏ khác ở phía tây Đức. Napoléon tập hợp nhiều bang nhỏ của Đức thành các hầu quốc (đất do hầu tước cai trị), công quốc (đất do công tước cai trị) và nâng các bang tự do SachsenBayern lên thành vương quốc, để việc cai trị có hiệu quả hơn.

Chiến trận tại Phổ[sửa | sửa mã nguồn]

Nga và Phổ tuyển thêm quân mới để chống Pháp. Quân Phổ tập trung tại Sachsen. Tháng 8 năm 1806 vua Phổ Friedrich Wilhelm III quyết định gây chiến với Pháp trong khi quân Nga còn ở xa Phổ. Tháng 9 năm 1806, Napoléon đưa các lực lượng của mình tới phía đông sông Rhine. Sau khi thống chế Pháp Jean Lannes đánh bại quân Phổ ở trận Saalfeld (Đức) ngày 10.10.1806, thì 4 ngày sau, đích thân Napoléon cầm quân đánh bại quân Phổ tại trận Jena (14.10.1806), rồi thống chế Davout cũng đánh tan quân Phổ trong trận Auerstedt cùng ngày. Đạo quân Pháp gồm 160.000 người tiến như vũ bão vào Phổ. Ngày 27.10.1806, Napoléon vào Berlin, ông ta tới viếng mộ Friedrich II đại đế, bảo các tướng lãnh bỏ mũ ra chào và tuyên bố: "Nếu ông ta - tức Friedrich II - còn sống, thì hôm nay chúng ta không thể có mặt tại đây".

Tính chung, Napoléon chỉ mất 19 ngày để đánh tan quân Phổ và chiếm Berlin. Tại đây, Napoléon ký một loạt sắc lệnh ban bố việc Phong tỏa lục địa (Blocus continental) nhằm chống lại vương quốc Anh.

Chiến trận tại Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Quân Pháp đuổi quân Nga khỏi Ba Lan và Napoléon lập Công quốc Warszawa (Duché de Varsovie) rồi quay lên phía bắc đối đầu với quân Nga còn lại, và nhắm chiếm thủ đô tạm của Phổ là Königsberg (nay là Kaliningrad thuộc Nga). Cuộc đụng độ tại trận Eylau (đông Phổ) ngày 7 và 8.2.1807 buộc quân Nga phải rút lui về phía bắc. Sau đó Napoléon đánh tan quân Nga tại trận Frideland (Phổ) ngày 14.6.1807, buộc sa hoàng Aleksandr phải ký hòa ước Tilsit ngày 7.7.1807. Tới tháng 9 năm 1807, thống chế Pháp Guillaume Brune chiếm vùng Pommern thuộc Thụy Điển ở bờ biển Baltic.

Hậu quả của các cuộc chiến của Liên minh thứ tư[sửa | sửa mã nguồn]

Tại hội nghị Erfurt từ 17.9 tới 14.10.1808, Nga và Pháp nhất trí buộc Thụy Điển phải tuân thủ việc Phong tỏa lục địa của Pháp, điều đó đã dẫn tới Cuộc chiến tranh Phần Lan các năm 1808 - 1809 và việc chia cắt nước Thụy Điển thành 2 phần ở ranh giới Vịnh Bothnia, phần phía đông thuộc Đại công quốc Phần Lan (Grand duchy of Finland) của Đế quốc Nga.

Sau khi giải hòa với Nga, Napoléon buộc Phổ phải cắt đất cho mình lập Vương quốc Westphalen, trao cho em út là Jérôme Bonaparte cai trị, và Công quốc Warszawa do Friedrich August III Sachsen (đồng minh trung thành của Napoléon) cai trị.

Napoléon làm chủ các lãnh thổ ở Tây và Trung Âu, ngoại trừ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo và một số nước nhỏ.

Các trận chiến giữa phe Pháp và Liên minh thứ tư[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Quatrième Coalition (Wikipedia tiếng Pháp)
  • War of the fourth Coalition (Wikipedia tiếng Anh)

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]