Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải tạo Sao Hỏa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chủ yếu là sửa lỗi chính tả. Ở phần giới thiệu, có thay đổi từ: "đòi hỏi phải có các đột phá của công nghệ hiện tại." thành "có thể thực hiện được bằng công nghệ hiện tại."
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18: Dòng 18:
Việc xem xét những vấn đề đạo lý của quá trình cải sinh bao gồm sự hủy diệt hoặc thay thế tiềm tàng của sự sống trên Sao Hỏa, thậm chí là vi sinh vật, nếu nó tồn tại.
Việc xem xét những vấn đề đạo lý của quá trình cải sinh bao gồm sự hủy diệt hoặc thay thế tiềm tàng của sự sống trên Sao Hỏa, thậm chí là vi sinh vật, nếu nó tồn tại.


== Thách thức và giới hạn ==
== Thách thức và giới hạn ==
== Thách thức và giới hạn ==
{{xem thêm|Thuộc địa hóa Sao Hỏa}}
{{xem thêm|Thuộc địa hóa Sao Hỏa}}

Phiên bản lúc 08:24, ngày 10 tháng 7 năm 2014

Ý tưởng của họa sỹ về quá trình cải sinh Sao Hỏa.

Cải tạo Sao Hỏa là một quá trình giả định mà sẽ biến đổi khí hậu Sao Hỏa, đặc điểm bề mặt, và các thuộc tính ban đầu với mục đích tạo nên một môi trường phù hợp cho sự sống con người, nhằm khiến việc khai phá Sao Hỏa trở nên an toàn và ổn định hơn.

Ý tưởng dựa trên giả thuyết rằng môi trường của một hành tinh có thể được biến đổi bằng các tác động nhân tạo. Tuy nhiên, tính khả thi của việc tạo ra một sinh quyển trên Sao Hỏa vẫn chưa rõ ràng. Đã có một vài phương pháp được đề xuất, trong đó mặc dù có những phương pháp tiêu tốn rất nhiều tài nguyên và tiền bạc, có những phương pháp mà có thể thực hiện được bằng công nghệ hiện tại.[1]

Động cơ và vấn đề đạo lý

Sự gia tăng dân số và nhu cầu sử dụng tài nguyên trong tương lai có thể buộc con người phải khai phá các hành tinh khác ngoài Trái Đất, như Sao Hỏa, Mặt Trăng, và các hành tinh xung quanh. Việc định cư vũ trụ sẽ giúp việc khai thác năng lượng và các nguồn tài nguyên của Hệ Mặt Trời dễ dàng hơn.[2]

Trong nhiều khía cạnh, Sao Hỏa là hành tinh giống Trái Đất nhất trong các hành tinh còn lại của Hệ Mặt Trời. Sao Hỏa được tin rằng[3] đã từng có một môi trường khá giống Trái Đất ở thời kỳ đầu lịch sử của nó, với một khí quyển dày hơn và lượng nước dồi dào nhưng đã mất dần trong quá trình hàng trăm triệu năm. Với nền móng tương tự và khoảng cách gần với Trái Đất, Sao Hỏa là một trong những mục tiêu cải tạo hiệu quả và dễ dàng nhất trong Hệ Mặt Trời.

Việc xem xét những vấn đề đạo lý của quá trình cải sinh bao gồm sự hủy diệt hoặc thay thế tiềm tàng của sự sống trên Sao Hỏa, thậm chí là vi sinh vật, nếu nó tồn tại.

Thách thức và giới hạn

Môi trường Sao Hỏa hiện hữu một số các thách thức cần khắc phục và việc mở rộng quy mô cải tạo có thể bị giới hạn bởi các nhân tố môi trường chính.

Trọng trường yếu

Trọng lực trên bề mặt Sao Hỏa chỉ bằng 38% so với Trái Đất. Các nhà khoa học không rõ liệu trọng lực của nó có đủ để ngăn chặn các vấn đề sức khỏe xuất hiện ở môi trường không trọng lực hay không.[4]

Hơn nữa, trọng lực thấp của Sao Hỏa sẽ khiến nó khó để giữ lại bầu khí quyển không giống như Trái Đất hay Sao Kim.[5] Trái Đất và Sao Kim đều có bầu khí quyển dày đặc bao quanh, mặc dù chúng phải hứng chịu nhiều hơn những cơn gió mặt trời mà sẽ thổi bay những vật chất khí trên hành tinh. Việc duy trì các nguồn khí trên Sao Hỏa có thể là cần thiết để đảm bảo rằng một bầu khí quyển đậm đặc cho con người được duy trì trong thời gian dài.

Hứng chịu những ảnh hưởng của vũ trụ

Mars thiếu một từ quyển để làm giảm bức xạ mặt trời và giữ lại bầu khí quyển. Các nhà khoa học tin rằng các trường từ được dò thấy trên Sao Hỏa là dấu tích còn lại của từ quyển mà đã biến mất vào thời kỳ đầu của Sao Hỏa.

Việc thiếu đi từ quyển là một lý do gây nên bầu khí quyển mỏng manh của Sao Hỏa. Các nguyên tử của gió mặt trời bên trong khí quyển Sao Hỏa đã được phát hiện bởi các máy dò bay trên quỹ đạo Sao Hỏa. Sao Kim, tuy nhiên, rõ ràng chứng minh rằng sự thiếu đi một từ quyển sẽ không làm mất đi khí quyển dày đặc của nó.

Trái Đất chứa rất nhiều nước bởi vì tầng điện ly chịu ảnh hưởng của từ quyển. Các ion Hydro hiện diện trong tầng điện ly di chuyển rất nhanh do có khối lượng nhỏ, nhưng vẫn ko thể thoát ra ngoài vũ trụ được bởi quỹ đạo của chúng sẽ bị uốn cong trở lại bầu khí quyển dưới tác dụng của từ trường. Sao Kim có bầu khí quyển dày đặc, nhưng dấu vết của hơi nước chỉ ở mức 20 ppm do nó không có từ trường. Nước trong khí quyển của Sao Hỏa cũng bị thoát vào vũ trụ. Trái Đất còn được tăng cường sự bảo vệ bởi tầng ozone. Tia cực tím đã bị ngăn chặn trước khi nó có thể xâm nhập khí quyển và phân giải nước thành hydro và oxy. Bởi vì chỉ có số ít hơi nước tồn tại ở tầng đối lưu và tầng ozone nằm phía trên tầng bình lưu, nên chỉ một lượng nước nhỏ bị phân giải thành hydro và oxy.

Trường từ tính của Trái Đất là 31µT. Sao Hỏa cũng sẽ cần một từ trường mạnh tương đương như vậy để bù đắp ảnh hưởng của những cơn gió mặt trời.Công nghệ tạo ra một từ trường bao phủ hành tinh hiện vẫn chưa xuất hiện.Tầm quan trọng của từ quyển đã được đặt dấu hỏi. Trong quá khứ, Trái Đất đã từng có những giai đoạn mà từ quyển đổi hướng,[6] nhưng sự sống vẫn tiếp diễn. Một bầu khí quyển dày đặc giống như của Trái Đất có thể bảo vệ Sao Hỏa trước bức xạ mặt trời trong điều kiện thiếu từ quyển.[7]

Thuận lợi

Sao Hỏa được cải sinh trên giả thuyết

Theo các nhà lý luận hiện đại, Sao Hỏa nằm bên ngoài rìa của "vùng cư trú được", một vùng trong Hệ Mặt Trời mà thích hợp cho sự sống. Sao Hỏa nằm ở phần biên của vùng được biết đến với tên gọi là "vùng cư trú mở rộng" nơi mà các khí nhà kính dày đặc có thể tạo ra một áp suất khí quyển vừa đủ để giúp nước tồn tại ở dạng lỏng trên bề mặt hành tinh. Do đó, Sao Hỏa có tiềm năng hỗ trợ thủy quyển và sinh quyển.[cần dẫn nguồn] Sự thiếu hụt cả từ trường và các hoạt động địa chất trên Sao Hỏa có thể là do kích thước nhỏ bé của nó, khiến cho phần lõi Sao Hỏa nguội nhanh hơn nhiều so với Trái Đất, mặc dù chi tiết của quá trình đó vẫn chưa được nghiên cứu rõ ràng.Các nhà khoa học cho rằng Sao Hỏa đã từng có một môi trường tương tự như Trái Đất ở giai đoạn đầu trong quá trình phát triển của nó.[8] Mặc dù nước đã từng hiện diện trên bề mặt Sao Hỏa, giờ đây nước chỉ tồn tại trên 2 cực, là những tầng đóng băng bên dưới bề mặt của hành tinh. Ngày 26/9/2013, các nhà khoa học NASA thông báo robot tự hành Curiosity đã phát hiện lượng nước lớn chiếm 1.5 đến 3% khối lượng của mẫu đá ở vùng đồng bằng Aeolis Palus khu vực miệng núi lửa Gale.[9][10][11][12][13]

Đất đá và khí quyên Sao Hỏa có chứa nhiều nguyên tố chính cần thiết cho sự sống. Một lượng lớn băng nước tồn tại bên dưới bề mặt Sao Hỏa, cũng như trên bề mặt 2 cực, đang tồn tại ở dạng hỗn hợp với đá khô, CO2 đóng băng. Lượng đáng kể nước được lưu trữ ở cực nam của Sao Hỏa, nếu tan chảy, sẽ tương đương với một đại dương sâu 11m bao phủ toàn bộ hành tinh.[14] Băng khô CO2 ở 2 cực bay hơi vào khí quyển vào mùa hè trên Sao Hỏa, và những lượng nhỏ nước còn sót lại, sẽ nhanh chóng bị những trận gió với vận tốc lên tới 400 km/h thổi bay.[cần dẫn nguồn] Sự thay đổi các mùa đưa một lượng lớn bụi và hơi nước vào trong khí quyển, có tiềm năng tạo thành những đám mây kết tủa như Trái Đất.[cần dẫn nguồn] Hầu hết oxy trên khí quyển Sao Hỏa tồn tại trong CO2 - thành phần chính của khí quyển hành tinh này. Phân tử O2 chỉ tồn tại với một lượng rất nhỏ. Lượng lớn nguyên tố oxy cũng được tìm thấy trong sắt oxit trên bề mặt Sao Hỏa, và trong đất đá, dưới dạng các Nitrat.[15] Một phân tích mẫu đá của tàu đổ bộ Phoenix đã chỉ ra sự hiện diện của perchlorate, hợp chất hóa học được sử dụng để phân giải oxy trong các thiết bị sản xuất oxy bằng phương pháp hóa học.[16] Điện phân cũng có thể được sử dụng để phân giải nước trên Sao Hỏa thành oxy và hydro.[cần dẫn nguồn]

Các chiến lược và phương pháp được đề xuất

So sánh khi quyển khô
Mars Earth
Pressure 0.6kPa 101.3kPa
Carbon dioxide (CO2) 96.0% 0.04%
Argon (Ar) 2.1% 0.93%
Nitrogen (N2) 1.9% 78.08%
Oxygen (O2) 0.145% 20.94%
Ý tưởng của họa sỹ về một Sao Hỏa được cải sinh tập trung vào khu vực Tharsis
Ý tưởng của họa sỹ về một Sao Hỏa được cải sinh. This portrayal is approximately centered on the prime meridian and 30° North latitude, and a hypothesized ocean with a sea level at approximately two kilometers below average surface elevation. The ocean submerges what are now Vastitas Borealis, Acidalia Planitia,Chryse Planitia, và Xanthe Terra; the visible landmasses are Tempe Terra ở bên trái, Aonia Terra ở phía dưới, Terra Meridiani ở phía thấp hơn bên phải, và Arabia Terra ở chếch phía trên bên phải. Rivers that feed the ocean at the lower right occupy what are now Valles MarinerisAres Vallis and the large lake at the lower right occupies what is now Aram Chaos.

Quá trình cải sinh Sao Hỏa sẽ cần 3 thay đổi chủ chốt xen kẽ nhau: xây dựng một bầu khí quyển, giữ ấm, và ngăn chặn khí quyển thoát ra ngoài vũ trụ. Khí quyển của Sao Hỏa tương đối mỏng và áp suất bề mặt Sao Hỏa rất thấp. Bởi vì khí quyển sao hỏa chủ yếu bao gồm CO2, được biết đến là loại khí nhà kính, một khi Sao Hỏa bắt đầu nóng lên, CO2 sẽ giúp giữ lại nhiệt lượng gần bề mặt. Hơn nữa, khi nóng lên, thêm nhiều CO2 sẽ được giải phóng vào khí quyển từ trữ lượng băng khô CO2 ở 2 cực, giúp đẩy nhanh hiệu ứng nhà kính. Điều này có nghĩa rằng 2 quá trình hình thành bầu khí quyển và làm nóng khí quyển sẽ tương trợ nhau, bổ trợ vào quá trình cải sinh Sao Hỏa. Môi trường khắc nghiệt được tạo ra bởi chuyển động các luồng khí sẽ hình thành và duy trì các cơn bão bụi lớn, cũng làm nóng bầu khí quyển (bằng việc hấp thụ bức xạ mặt rời).

Làm bay hơi Carbon dioxide

Hiện tại có đủ CO2 ở 2 cực và bên trong lớp đất đá trên Sao Hỏa để nếu làm bốc hơi chúng này bằng việc khí hậu ấm lên vài độ, sẽ làm tăng áp suất của bầu khí quyển lên tới 30 kilôpascal (0,30 atm),[17] tương đương ở đỉnh Everest, vị trí mà áp suất khí quyển là 33,7kPa (0,333atm). Although this would not be breathable by humans, it is above the Armstrong limit and would eliminate the present need for pressure suits. Phytoplankton can also convert dissolved CO2 into oxygen, which is important because Mars's low temperature will, by Henry's law, lead to a high ratio of dissolved CO2 to atmospheric CO2 in the flooded[cần giải thích] northern basin.

Cung cấp Ammonia

Another more intricate method uses ammonia as a powerful greenhouse gas. It is possible that large amounts of it exist in frozen form on minor planets orbiting in the outer Solar System. It may be possible to move these and send them into Mars's atmosphere.[18] Because ammonia (NH3) is mostly nitrogen by weight, it could also supply the buffer gas for the atmosphere. Sustained smaller impacts will also contribute to increases in the temperature and mass of the atmosphere.

The need for a buffer gas is a challenge that will face any potential atmosphere builders. On Earth, nitrogen is the primary atmospheric component, making up 78% of the atmosphere. Mars would require a similar buffer-gas component although not necessarily as much. Obtaining sufficient quantities of nitrogen, argon or some other comparatively inert gas is difficult.

Cung cấp các Hydrocarbon

Cách khác để tạo một bầu khí quyển cho Sao Hỏa là cung cấp khí Methane hoặc các Hydrocarbon khác,[19][20] những khí có nhiều trong khí quyển của mặt trăng Titan và trong các hồ của Titan. Methane có thể thoát vào khí quyển và hoạt động góp phần vào hiệu ứng nhà kính. Methane hoặc các hydrocarbon khác có thể giúp tăng áp suất của khí quyển. Các khí này có thể sử dụng để tạo ra nước và CO2 cho khí quyển Sao Hỏa:

CH4 + 4 Fe2O3 → CO2 + 2 H2O + 8 FeO

Phản ứng này có thể xảy ra nhờ xúc tác bằng nhiệt hoặc bằng bức xạ tia cực tím mặt trời. Phần lớn sản phẩm của phản ứng sẽ là CO2 và nước, các yếu tố cần thiết cho sự quang hợp - bước tiếp theo của quá trình cải sinh Sao Hỏa.

Cung cấp Hydro

Hydro có thể được cung cấp cho khí quyển và hình thành thủy quyển.[21] Ví dụ, H2 có thể phản ứng với Fe2O3 từ đất trên Sao Hỏa, nước sẽ là sản phẩm của phản ứng:

H2 + Fe2O3H2O + 2FeO

Phụ thuộc vào mức độ của CO2 trong khí quyển, việc cung cấp H2: phản ứng với H2 sẽ sinh ra nước, nhiệt và than chì thông qua phản ứng Bosch. Hoặc, phản ứng của H2 với CO2 trong khí quyển thông qua phản ứng Sabatier sẽ tạo ra methane và nước.

Use of fluorine compounds

Bởi vì sự ổn định lâu dài của thời tiết là cần thiết cho việc duy trì dân số của con người, the use of especially powerful fluorine-bearing greenhouse gases, possibly including sulfur hexafluoride or halocarbons such as chlorofluorocarbons (or CFCs) and perfluorocarbons (or PFCs), đã được đề xuất.[22] These gases are the most cited candidates for artificial insertion into the Martian atmosphere because they produce a strong effect as a greenhouse gas, thousands of times stronger than CO2. This can conceivably be done relatively cheaply by sending rockets with payloads of compressed CFCs on collision courses with Mars.[15] When the rockets crash onto the surface they release their payloads into the atmosphere. A steady barrage of these "CFC rockets" would need to be sustained for a little over a decade while Mars changes chemically and becomes warmer.

In order to sublimate the south polar CO2 glaciers, Mars would require the introduction of approximately 0.3 microbars of CFCs into Mars's atmosphere. This is equivalent to a mass of approximately 39 million metric tons. This is about three times the amount of CFC manufactured on Earth from 1972 to 1992 (when CFC production was banned by international treaty). Mineralogical surveys of Mars estimate the elemental presence of fluorine in the bulk composition of Mars at 32 ppm by mass vs. 19.4 ppm for the Earth.[22] A proposal to mine fluorine-containing minerals as a source of CFCs and PFCs is supported by the belief that because these minerals are expected to be at least as common on Mars as on Earth, this process could sustain the production of sufficient quantities of optimal greenhouse compounds (CF3SCF3,

CF3OCF2OCF3, CF3SCF2SCF3, CF3OCF2NFCF3, C12F27N) to maintain Mars at 'comfortable' temperatures, as a method of maintaining an Earth-like atmosphere produced previously by some other means.[22]

Sử dụng những tấm gương bay trên quỹ đạo quanh Sao Hỏa

Những tấm gương làm bởi các tấm phim tráng nhôm có thể được đặt trên quỹ đạo quanh Sao Hỏa đểMirrors made of thin aluminized PET film could be placed in orbit around Mars to increase the total insolation it receives.[1] This would direct the sunlight onto the surface and could increase Mars's surface temperature directly. The mirror could be positioned as a statite, using its effectiveness as a solar sail to orbit in a stationary position relative to Mars, gần các cực, làm bay hơi các tấm băng CO2 để đẩy nhanh thêm hiệu ứng nhà kính.

Albedo reduction

Reducing the albedo of the Martian surface would also make more efficient use of incoming sunlight.[23] This could be done by spreading dark dust from Mars's moons, Phobos and Deimos, which are among the blackest bodies in the Solar System; or by introducing dark extremophile microbial life forms such as lichens, algae and bacteria. The ground would then absorb more sunlight, warming the atmosphere.

If algae or other green life were established, it would also contribute a small amount of oxygen to the atmosphere, though not enough to allow humans to breathe. The conversion process to produce oxygen is highly reliant upon water. The CO2 is mostly converted to carbohydrates.[24] On 26 April 2012, scientists reported that lichen survived and showed remarkable results on the adaptation capacity of photosynthetic activity within the simulation time of 34 days under Martian conditions in the Mars Simulation Laboratory (MSL) maintained by the German Aerospace Center (DLR).[25][26]

Va chạm của tiểu hành tinh

Một cách khác để tăng nhiệt độ Sao Hỏa là va chạm trực tiếp một tiểu hành tinh nhỏ vào bề mặt Sao Hỏa. Điều này có thể thực hiện bằng cách sử dụng các tia laser ngoài không gian hoặc một số phương pháp khác để làm biến đổi quỹ đạo tiểu hành tinh. Năng lượng va chạm sẽ được giải phóng thành nhiệt. Lượng nhiệt này có thể làm bay hơi CO2, hoặc nếu ở nước tồn tại dạng lỏng ở giai đoạn này của quá trình cải tạo, nước sẽ bay hơi và hơi nước cũng là một loại khí nhà kính. Các tiểu hành tinh có thể được lựa chọn dựa vào thành phần của chúng, như ammonia, sẽ được phân tán vào Sao Hỏa khi va chạm, bổ sung thêm khí nhà kính vào khí quyển. Các tia chớp có thể tạo nên các lớp nitrat trong đất Sao Hỏa.[17] Sự tác động của các tiểu hành tình vào các lớp nitrat này sẽ giải phóng thêm nitơ và oxy vào khí quyển.

Nhiệt động học của quá trình cải sinh

Toàn bộ năng lượng cần thiết để làm bốc hơi CO2 từ khối băng cực nam được mô hình hóa bởi Zubrin và McKay.[1] Việc tăng nhiệt độ 2 cực thêm 4 độ kelvin sẽ là cần thiết để kích thích hiệu ứng nhà kính. Nếu sự dụng các gương trên quỹ đạo, ước tính cần 120 MWe-years would để tạo ra các gương đủ lớn để làm bay hơi băng ở các cực. Đây được coi là phương pháp hiệu quả nhất, mặc dù ít thực tiễn. Nếu sử dụng các khí nhà kính halocarbon, sẽ cần 1000 MWe-years để làm được điều này. Mặc dù không hiệu quả khi so sánh, nó lại được công nhận là phương pháp nhiều thực tiễn nhất. Việc va chạm với một tiểu hành tinh, thường được coi là một hiệu ứng hợp lực, sẽ cần xấp xỉ 4 tiểu hành tinh chứa 10 tỷ tấn ammonia để kích hoạt hiệu ứng nhà kính, với nhiệt độ tăng lên tổng cộng 8 độ.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c Robert M. Zubrin (Pioneer Astronautics), Christopher P. McKay. NASA Ames Research Center (1993?). “Technological Requirements for Terraforming Mars”. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |year= (trợ giúp)
  2. ^ Savage, Marshall T. (1994). “The Millennial Project: Colonizing the Galaxy in Eight Easy Steps”. Little, Brown and Company (Amazon.com). ASIN 0316771635 Kiểm tra giá trị |asin= (trợ giúp). Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.
  3. ^ Wall, Mike (8 tháng 4 năm 2013). “Most of Mars' Atmosphere Is Lost in Space”. Space.com. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2013.
  4. ^ Gravity Hurts (so Good) - NASA 2001
  5. ^ Lundin, Rickard (2004). “Evolution of the Martian atmosphere and hydrosphere: Solar wind erosion studied by ASPERA-3 on Mars Express”. Planetary and Space Science. 52 (11): 1059–71. doi:10.1016/j.pss.2004.07.020. Truy cập 3 tháng 5, 2013. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  6. ^ Phillips, Tony (29 tháng 12 năm 2003). “Earth's Inconstant Magnetic Field”. Science@Nasa. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2012.
  7. ^ http://www.phy6.org/earthmag/magnQ&A1.htm#q6. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  8. ^ Dr. Tony Phillips (21 tháng 11 năm 2008). “Solar Wind Rips Up Martian Atmosphere”. NASA.
  9. ^ Lieberman, Josh (26 tháng 9 năm 2013). “Mars Water Found: Curiosity Rover Uncovers 'Abundant, Easily Accessible' Water In Martian Soil”. iSciencetimes. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  10. ^ Leshin, L. A.; và đồng nghiệp (27 tháng 9 năm 2013). “Volatile, Isotope, and Organic Analysis of Martian Fines with the Mars Curiosity Rover”. Science (journal). 341 (6153). doi:10.1126/science.1238937. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2013. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  11. ^ Grotzinger, John (26 tháng 9 năm 2013). “Introduction To Special Issue: Analysis of Surface Materials by the Curiosity Mars Rover”. Science (journal). 341 (6153): 1475. doi:10.1126/science.1244258. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2013.
  12. ^ Neal-Jones, Nancy; Zubritsky, Elizabeth; Webster, Guy; Martialay, Mary (26 tháng 9 năm 2013). “Curiosity's SAM Instrument Finds Water and More in Surface Sample”. NASA. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2013.
  13. ^ Webster, Guy; Brown, Dwayne (26 tháng 9 năm 2013). “Science Gains From Diverse Landing Area of Curiosity”. NASA. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2013.
  14. ^ R.C. (tháng 3 năm 2007). “Radar Probes Frozen Water at Martian Pole”. Science News. 171 (13): 206. doi:10.1002/scin.2007.5591711315. JSTOR 20055502.(cần đăng ký mua)
  15. ^ a b Lovelock, James; Allaby, James (1984). The Greening of Mars. St. Martin's Press. ISBN 9780312350246.
  16. ^ Hecht; và đồng nghiệp. “Detection of Perchlorate and the Soluble Chemistry of Martian Soil at the Phoenix Lander Site”. Science Magazine. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2014. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |last= (trợ giúp)
  17. ^ a b USA. “Mars -- Making the New Earth: Living on Mars”. National Geographic. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2011.
  18. ^ Dandridge M. Cole; Donald William Cox (1964). Islands in Space: The Challenge of the Planetoids. Chilton Books. tr. 126–127.
  19. ^ Mat Conway (27 tháng 2 năm 2007). “Now We're There: Terraforming Mars”. Aboutmyplanet.com. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2011.
  20. ^ “Terraforming - Can we create a habitable planet?” (PDF).
  21. ^ “Mars Atmospheric Resources”. Johnson Space Center. 28 tháng 9 năm 1998.
  22. ^ a b c Gerstell, M. F.; Francisco, J. S.; Yung, Y. L.; Boxe, C.; Aaltonee, E. T. (2001). “Keeping Mars warm with new super greenhouse gases” (PDF). Proceedings of the National Academy of Sciences. 98 (5): 2154–2157. doi:10.1073/pnas.051511598.
  23. ^ Peter Ahrens. “The Terraformation of Worlds” (PDF). Nexial Quest. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2007.
  24. ^ http://www.howplantswork.com/2009/02/16/plants-dont-convert-co2-into-o2/
  25. ^ Baldwin, Emily (26 tháng 4 năm 2012). “Lichen survives harsh Mars environment”. Skymania. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2012.
  26. ^ de Vera, J.-P.; Kohler, Ulrich (26 tháng 4 năm 2012). “The adaptation potential of extremophiles to Martian surface conditions and its implication for the habitability of Mars” (PDF). European Geosciences Union. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2012.

Liên kết ngoài