Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khám Sing Sing”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đóng góp bài viết
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao Nhiệm vụ người mới
n Đã lùi lại sửa đổi của Hoàng Cường Chí Linh (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của DingYuLiang
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
 
Dòng 1: Dòng 1:
[[Hình:State Prison, at Sing Sing, New York.jpg|nhỏ|phải|270px|Tranh vẽ về khám Sing Sing vào năm 1855]]
= Dịch Dã hay Dịch Giã mới là từ đúng trong Tiếng Việt? =
Bạn đang băn khoăn không biết ''Dịch Dã'' hay ''Dịch Giã'' mới là từ đúng chính tả Tiếng Việt? Không chỉ bạn mà rất nhiều người cũng gặp khó khăn khi phân biệt hai cụm từ này. Nhất là trước kia, nó vốn là một từ không hay được sử dụng trong giao tiếp của người dân ta.

Tra trong từ điển Tiếng Việt online, chúng ta sẽ không thấy kết quả tìm kiếm của 2 từ này. Bởi vì chúng có thể được coi là từ mới xuất hiện trong thời kỳ dịch bệnh covid-19 do nhu cầu sử dụng từ của người dân diễn biến mà ra.

Tuy nhiên, để biết được một từ trong Tiếng Việt là đúng hay sai, chúng ta hoàn toàn có thể phân tích các yếu tố cấu thành lên nó để thấy được sự hợp lý của chúng. Vậy thì:

''Dịch Dã hay Dịch Giã mới là từ đúng chính tả Tiếng Việt? Tìm từ đúng bằng cách phân tích cấu trúc từ rất đơn giản và dễ hiểu qua phần dưới đây:''

== Dịch Giã hay Dịch Dã đúng? ==
<blockquote>Đáp án: Dịch giã là từ chính xác, đúng chính tả Tiếng Việt</blockquote>

=== Dịch giã là gì? ===
''“Dịch giã (động từ) là tình hình bệnh tật truyền nhiễm lây lan gây ảnh hưởng xấu nghiêm trọng tới cộng đồng liên tiếp trong thời gian rất dài mà chưa có dấu hiệu ngừng lại.”''

Khi phân tích từ ''Dịch giã'' theo cách hiểu của mùa dịch bệnh như hiện nay thì chúng ta thấy 2 từ đơn cấu thành nó có ý nghĩa như sau:

* Dịch (danh từ): Chỉ loại bệnh tật truyền nhiễm lây lan trong cộng đồng một thời gian dài.
* Giã (Động từ, khẩu ngữ): Chỉ hành động đánh mạnh và liên tục.

Như vậy với cách hiểu trên đây thì bạn đã hoàn toàn có thể hiểu được định nghĩa từ Dịch Giã rồi phải không bạn?

Ví dụ 1: ''“Tình hình dịch giã như hiện nay, gia đình chúng tôi không dám đi du lịch ở bất cứ đâu!”''

Ví dụ 2: ''“Dịch giã kéo dài tại tp.HCM khiến người dân không thể đi làm được nữa!”''

=== Dịch Dã có đúng không? ===
<blockquote>Đáp án: Không đúng</blockquote>Nếu chiếu theo cách hiểu của thời kỳ dịch bệnh này thì:

* Dã (động từ): Chỉ sự ''làm giảm và mất tác dụng'' của chất khi đã ngấm vào cơ thể.

Ví dụ: ''“Uống nước chanh sẽ giúp dã rượu nhanh chóng hơn.”''

Vì sao Dịch Dã là từ SAI?

Chính bởi yếu tố ''“Làm giảm và mất tác dụng”'' như đã nhấn mạnh ở trên. Nên nếu từ “Dã” mà kết hợp với từ “Dịch” thì ''“Dịch Dã“'' lại thành ra ý hiểu là “''sự suy giảm của dịch bệnh”'' → Đây hoàn toàn là cách hiểu SAI ý nghĩa vốn có là tình hình dịch bệnh lan tràn nghiêm trọng.

Do đó mà từ ''Dã'' không thể kết hợp cùng từ ''Dịch'' để tạo thành một từ ghép có ý nghĩa hoàn chỉnh nhằm chỉ sự lan tràn của dịch bệnh trong cộng đồng. Một ý nghĩa mà hiện nay chúng ta đang rất hay sử dụng để ám chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng mà Covid-19 mang tới cho cuộc sống con người chúng ta.

== Lời kết ==
Vậy là qua bài này bạn đã có thể tự tin khi sử dụng từ “Dịch Giã” trong giao tiếp nói cũng như viết của mình rồi nhé. Tất cả đều có cơ sở và bạn hoàn toàn có thể giải thích ý nghĩa của các từ “Dịch” và “Giã” khi được hỏi hoặc cho những ai đang phân vân.

Cũng qua bài viết này, mình muốn nhấn mạnh với bạn sức mạnh ẩn chứa trong Từ nó to lớn như thế nào. Chỉ đơn giản là khi đã nắm bắt được ý nghĩa của một từ đúng, chúng ta có thể hiểu về một sự vật, sự việc, hiện tượng một cách dễ dàng phải không nào?

Hãy thường xuyên gửi những ý kiến đánh giá và sáng kiến của bạn cho Haycafe.vn để chúng ta thảo luận cùng nhau nhé!

Một lần nữa, xin chúc bạn và gia đình cùng tất cả người dân trong và ngoài nước chúng ta vượt qua thời kỳ Dịch Giã này một cách an toàn, mạnh khỏe! Thân ái!
----'''Hoàng Cường Chí Linh'''[[Hình:State Prison, at Sing Sing, New York.jpg|nhỏ|phải|270px|Tranh vẽ về khám Sing Sing vào năm 1855]]
'''Khám Sing Sing''' hay '''Nhà tù Sing Sing''' là một trong những nhà tù lớn nhất ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]], tọa lạc tại bờ Tây của [[sông Hudson]] và cách 30 [[dặm Anh|dặm]] (khoảng 50&nbsp;km) từ thành phố [[Thành phố New York|New York]] của Mỹ. Cái tên "''Sing Sing''" được đặt nhại theo tên "''Sinck Sinck''" hoặc "''Sint Sinck''" của một [[bộ lạc]] [[thổ dân châu Mỹ|da đỏ]] bản địa của Mỹ đã sống ở đây vào năm [[1685]], nó có nghĩa là "[[đá]] trong đá". Nhà tù này có sức chứa lên đến 1.700 tù nhân, hiện đang có kế hoạch đưa 1825 phòng giam vào diện bảo tàng. Nhà tù này cũng là nơi giam giữ nhiều tù nhân nổi tiếng như là [[Crowley Hai súng]]. Crowley giết người tàn nhẫn nhưng khi lên [[ghế điện]] thì ông ta vẫn biện bạch rằng: "''Tôi chỉ tự vệ mà người ta xử tôi như vậy đó''".
'''Khám Sing Sing''' hay '''Nhà tù Sing Sing''' là một trong những nhà tù lớn nhất ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]], tọa lạc tại bờ Tây của [[sông Hudson]] và cách 30 [[dặm Anh|dặm]] (khoảng 50&nbsp;km) từ thành phố [[Thành phố New York|New York]] của Mỹ. Cái tên "''Sing Sing''" được đặt nhại theo tên "''Sinck Sinck''" hoặc "''Sint Sinck''" của một [[bộ lạc]] [[thổ dân châu Mỹ|da đỏ]] bản địa của Mỹ đã sống ở đây vào năm [[1685]], nó có nghĩa là "[[đá]] trong đá". Nhà tù này có sức chứa lên đến 1.700 tù nhân, hiện đang có kế hoạch đưa 1825 phòng giam vào diện bảo tàng. Nhà tù này cũng là nơi giam giữ nhiều tù nhân nổi tiếng như là [[Crowley Hai súng]]. Crowley giết người tàn nhẫn nhưng khi lên [[ghế điện]] thì ông ta vẫn biện bạch rằng: "''Tôi chỉ tự vệ mà người ta xử tôi như vậy đó''".



Bản mới nhất lúc 08:16, ngày 5 tháng 9 năm 2021

Tranh vẽ về khám Sing Sing vào năm 1855

Khám Sing Sing hay Nhà tù Sing Sing là một trong những nhà tù lớn nhất ở Mỹ, tọa lạc tại bờ Tây của sông Hudson và cách 30 dặm (khoảng 50 km) từ thành phố New York của Mỹ. Cái tên "Sing Sing" được đặt nhại theo tên "Sinck Sinck" hoặc "Sint Sinck" của một bộ lạc da đỏ bản địa của Mỹ đã sống ở đây vào năm 1685, nó có nghĩa là "đá trong đá". Nhà tù này có sức chứa lên đến 1.700 tù nhân, hiện đang có kế hoạch đưa 1825 phòng giam vào diện bảo tàng. Nhà tù này cũng là nơi giam giữ nhiều tù nhân nổi tiếng như là Crowley Hai súng. Crowley giết người tàn nhẫn nhưng khi lên ghế điện thì ông ta vẫn biện bạch rằng: "Tôi chỉ tự vệ mà người ta xử tôi như vậy đó".

Danh sách cai ngục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Elam Lynda (1825–1830)
  • Robert Wiltse (1830–1834)
  • David L. Seymour (1834–1843)
  • William H. Peck (1843–1845)
  • Hiram P. Rowell (1845–1848)
  • Chauncey Smith (1848–1849)
  • Edward L. Potter (01/1849)
  • Alfred R. Booth (07/1849)
  • Munson J. Lockwood (1850–1855)
  • C. A. Batterman (1855–1856)
  • William Beardsley (1856–1862)
  • Gaylord B. Hubbell (1862-1864)
  • Thomas E. Sutton (1864-1865)
  • Stephen H. Johnson (1865–1868)
  • David P. Forrest (1868–1869)
  • Henry C. Nelson (1869–1870)
  • E. M. Russell (1870–1872)
  • Henry C. Nelson (1872–1873)
  • Gaylord B. Hubbell (1873–1874)
  • James Williamson (12/1874)
  • Alfred Walker (10/1874)
  • George R. Youngs (1876–1877)
  • Charles Davis (3/1877)
  • B. S. W. Clark (5/1877)
  • Charles Davis (1877–1880)
  • Augustus A. Brush (1880–1891)
  • W.R. Brown (1891–1893)
  • Charles F. Durston (1893–1894)
  • Omar V. Sage (1894-1899)
  • Addison Johnson (1899–1907)
  • Jesse D. Frost (1907–1911)
  • John S. Kennedy (1911–1913)
  • James Connaughton* (6/1913)
  • James M. Clancy (1913–1914)
  • Thomas McCormick (6/1914)
  • George Weed* (10/1914)
  • Thomas M. Osborne (1914–1915)
  • George W. Kirchwey (1915)
  • Thomas M. Osborne (7/1916)
  • Calvin Derrick (10/1916)
  • William H. Moyer (1916–1919)
  • Edward V. Brophy (3/1919)
  • Daniel J. Grant* (1919–1920)
  • Lewis E. Lawes (1920–1941)
  • Robert J. Kirby (1941–1944)
  • William F. Snyder (1944–1950)
  • Wilfred L. Denno (1950–1967)
  • John T. Deegan (1967–1969)
  • James L. Casscles (1969–1972)
  • Theodore Schubin (1972–1975)
  • Joseph Higgins* (7/1975)
  • Harold Butler (10/1975)
  • William G. Gard (1975–1977)
  • Walter Fogg* (8/1977)
  • Stephen Dalsheim (1977–1980)
  • Wilson E.J. Walters (1980–1983)
  • James E. Sullivan (1983–1988)
  • John P. Keane (1988–1997)
  • Charles Greiner (1997–2000)
  • Brian S. Fischer (2000–2007)
  • Louis Marshall (2007-2009)
  • Phillip Heath (2009-2012)
  • Michael Capra (2012–nay)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Barnes, Harry Elmer. The Repression of Crime, Studies in Historical Penology. Montclair, NJ: Patterson Smith.
  • Blumenthal, Ralph. Miracle at Sing Sing: How One Man Transformed the Lives of America's Most Dangerous Prisoners. (2005)
  • Brian, Denis. Sing Sing: The Inside Story of a Notorious Prison. (2005)
  • Brockway, Zebulon Reed. Fifty Years of Prison Service. Montclair, NJ: Patterson Smith.
  • Christianson, Scott. Condemned: Inside the Sing Sing Death House. (2000)
  • Conover, Ted. Newjack: Guarding Sing Sing (2000) ISBN 0-375-50177-0
  • Gado, Mark. Death Row Women. (2008) ISBN 978-0-275-99361-0
  • Goeway, David. Crash Out: The True Tale of a Hell's Kitchen Kid and the Bloodiest Escape in Sing Sing History. (2005)
  • Lawes, Lewis E.. Twenty Thousand Years in Sing Sing. New York: Ray Long & Richard H. Smith, Inc., 1932.
  • Lawes, Lewis E.. Life and Death in Sing Sing. Garden City, NY: Garden City Publishing Co., 1928
  • Morris, James McGrath. The Rose Man of Sing Sing: A True Tale of Life, Murder, and Redemption in the Age of Yellow Journalism.(2003)
  • Papa, Anthony. 15 to Life: How I Painted My Way To Freedom (2004) ISBN 1-932595-06-6
  • Pereira, Al Bermudez. Sing Sing State Prison, One Day, One Lifetime (2006) ISBN 978-0-8059-7290-0
  • Pereira, Al Bermudez. Ruins of a Society and the Honorable (2009) ISBN 978-0-578-04343-2
  • Weinstein, Lewis M. A Good Conviction. (2007) ISBN 1-59594-162-2 (fiction)