Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch Thái Lan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Ở [[Thái Lan]], có hai loại hệ thống [[lịch]] được sử dụng cùng nhau. [[Dương lịch Thái Lan]], dựa trên [[lịch Gregoria]], được sử dụng chính thức và các mục đính thường ngày. Việc sử dụng dương lịch được Vua [[Chulalongkorn]] (Rama V) giới thiệu vào năm 1889 để thay thế cho âm lịch trong các văn bản chính thức. Nguyên gốc là bắt đầu năm mới vào ngày 1 tháng 4, và được chuyển sang ngày 1 tháng 1 vào năm 1941, để ngày và tháng tương ứng chính xác với lịch Gregoria. Việc đánh ố năm theo [[THời đại Phật giáo]], được giới thiệu vào năm 1913 để thay thế cho thời đại Rattanakosin, thời đại này thay cho thời đại trước đó [[Chulasakarat]] năm 1889. Năm trong thời đại Phật giáo ở Thái Lan trước năm trong Công lịch là 543 năm do đó năm {{#time:Y}} SCN tương ứng với {{#time:xkY}} trong Phật lịch.
Ở [[Thái Lan]], có hai loại hệ thống [[lịch]] được sử dụng cùng nhau. [[Dương lịch Thái Lan]], dựa trên [[lịch Gregoria]], được sử dụng chính thức và các mục đính thường ngày. Việc sử dụng dương lịch được Vua [[Chulalongkorn]] (Rama V) giới thiệu vào năm 1889 để thay thế cho âm lịch trong các văn bản chính thức. Nguyên gốc là bắt đầu năm mới vào ngày 1 tháng 4, và được chuyển sang ngày 1 tháng 1 vào năm 1941, để ngày và tháng tương ứng chính xác với lịch Gregoria. Việc đánh ố năm theo [[THời đại Phật giáo]], được giới thiệu vào năm 1913 để thay thế cho thời đại Rattanakosin, thời đại này thay cho thời đại trước đó [[Chulasakarat]] năm 1889. Năm trong thời đại Phật giáo ở Thái Lan trước năm trong Công lịch là 543 năm do đó năm {{#time:Y}} SCN tương ứng với {{#time:xkY}} trong Phật lịch.


Âm lịch gồm mười hai hoặc mười ba tháng trong một năm.
Âm lịch gồm mười hai hoặc mười ba tháng trong một năm lunar calendar contains twelve or thirteen months in a year, with 15 waxing moon and 14 or 15 waning moon days in a month, amounting to years of 354, 355 or 384 days. The years are usually noted by the animal of the [[Chinese zodiac]], although there are several dates used to count the New Year.

As with the rest of the world, the seven-day [[week]] is used alongside both calendars. The solar calendar now governs most aspects of life in Thailand, and while official state documents invariably follow the Buddhist Era, the Common Era is also used by the private sector. The lunar calendar determines the dates of Buddhist holidays, traditional festivals and astrological practices, and the lunar date is still recorded on birth certificates and printed in most daily newspapers.


==Lịch==
==Lịch==

Phiên bản lúc 09:16, ngày 5 tháng 11 năm 2017

Thái Lan, có hai loại hệ thống lịch được sử dụng cùng nhau. Dương lịch Thái Lan, dựa trên lịch Gregoria, được sử dụng chính thức và các mục đính thường ngày. Việc sử dụng dương lịch được Vua Chulalongkorn (Rama V) giới thiệu vào năm 1889 để thay thế cho âm lịch trong các văn bản chính thức. Nguyên gốc là bắt đầu năm mới vào ngày 1 tháng 4, và được chuyển sang ngày 1 tháng 1 vào năm 1941, để ngày và tháng tương ứng chính xác với lịch Gregoria. Việc đánh ố năm theo THời đại Phật giáo, được giới thiệu vào năm 1913 để thay thế cho thời đại Rattanakosin, thời đại này thay cho thời đại trước đó Chulasakarat năm 1889. Năm trong thời đại Phật giáo ở Thái Lan trước năm trong Công lịch là 543 năm do đó năm 2024 SCN tương ứng với 2567 trong Phật lịch.

Âm lịch gồm mười hai hoặc mười ba tháng trong một năm.

Lịch

.
.
  • Số màu đỏ đánh dấu Chủ Nhật và ngày lễ.
  • Ảnh Phật đánh dấu images mark uposatha, Wan Phra (วันพระ).
  • Bảng đỏ với Hán tự trắng đánh dấu đầu tháng âm lịch (Trăng mới) và Trăng tròn của âm lịch Trung Quốc, thường khác một ngày so với lịch Thái.

Tuần

Một tuần (สัปดาห์, sapda or सप्ताह, สัปดาหะ, sapdaha từ Sanskrit "bảy") là một chu kì bảy ngày bắt đầu từ Chủ Nhật và kết thúc vào Thứ Bảy.[1]

Tên ngày trong tuần được đặt theo bảy tên đầu trong chín Cửu Diệu (Ấn Độ); ví dụ, mặt trời, mặt trăng và năm hành tinh cổ đại.

Weekdays
Tên Tiếng Việt Tên Thái Phát âm Thái Màu Từ Sanskrit Thiên thể
Chủ Nhật วันอาทิตย์ wan aathít red Aditya Mặt Trời
Thứ Hai วันจันทร์ wan can yellow Chandra Mặt Trăng
Thứ Ba วันอังคาร wan angkhaan pink Angaraka Sao Hỏa
Thứ Tư วันพุธ wan phút green Budha Sao Thủy
Thứ Năm วันพฤหัสบดี wan phrɯ́hàtsàbɔɔdii orange Brihaspati Sao Mộc
Thứ Sáu วันศุกร์ wan sùk blue Shukra Sao Kim
Thứ Bảy วันเสาร์ wan sǎo purple Shani Sao Thổ

Ghi chú: Màu sắc được xem là điềm lành cho ngày trong tuần.[2]

Người Thái đại diện các thiên thể dưới hình thức các vị thần như dưới đây:

  1. ^ Royal Institute Dictionary 1999
  2. ^ “Thai birth day colors and Buddha image”. United States Muay Thai Association Inc. 16 tháng 10 năm 2004. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2009. An innovation of the Ayutthaya period.