Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Năm mới”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 65: Dòng 65:
*Năm mới Chaitti được người [[Dogra]] bang [[Himachal Pradesh]] của [[Ấn Độ]] tổ chức vào tháng Chaitra.
*Năm mới Chaitti được người [[Dogra]] bang [[Himachal Pradesh]] của [[Ấn Độ]] tổ chức vào tháng Chaitra.
*[[Maithili New Year]] (Jude Sheetal) '''Naya Barsha''' is also on the 1st of [[Baisakh]]'' Baisākh'' (12–15 April) of [[Vikram Samvat]] (विक्रम संवत्), an official Hindu calendar of the [[Mithila (ancient)|Mithila]] region of [[Nepal]] and adjoining parts of [[India]].
*[[Maithili New Year]] (Jude Sheetal) '''Naya Barsha''' is also on the 1st of [[Baisakh]]'' Baisākh'' (12–15 April) of [[Vikram Samvat]] (विक्रम संवत्), an official Hindu calendar of the [[Mithila (ancient)|Mithila]] region of [[Nepal]] and adjoining parts of [[India]].
*[[Assamese people|Assamese]] New Year (''[[Bihu|Rongali Bihu]]'' or ''Bohag Bihu'') is celebrated on 14–15 April in the [[India]]n state of [[Assam]].
*Năm mới của [[người Assam]] (''[[Bihu|Rongali Bihu]]'' hoặc ''Bohag Bihu'') được tổ chức vào ngày 14–15 tháng 4 ở bang [[Assam]], [[India]].
*[[Bengali people|Bengali]] New Year ({{lang-bn|পহেলা বৈশাখ}} ''[[Pohela Boishakh|Pôhela Boishakh]]'' or {{lang-bn|বাংলা নববর্ষ}} ''Bangla Nôbobôrsho'') is celebrated on the 1st of [[Boishakh]] (14–15 April) in [[Bangladesh]] and the Indian state of [[West Bengal]].
*[[Bengali people|Bengali]] New Year ({{lang-bn|পহেলা বৈশাখ}} ''[[Pohela Boishakh|Pôhela Boishakh]]'' or {{lang-bn|বাংলা নববর্ষ}} ''Bangla Nôbobôrsho'') is celebrated on the 1st of [[Boishakh]] (14–15 April) in [[Bangladesh]] and the Indian state of [[West Bengal]].
*[[Odia people|Odia]] New Year (''[[Festivals of Odisha|Maghe Sankranti]]'') is celebrated on 14 April in the Indian state of [[Odisha]].
*[[Odia people|Odia]] New Year (''[[Festivals of Odisha|Maghe Sankranti]]'') is celebrated on 14 April in the Indian state of [[Odisha]].
Dòng 72: Dòng 72:
*[[Malayali people|Malayali]] New Year (''[[Vishu]]'') is celebrated in the South Indian state of [[Kerala]] in mid April.
*[[Malayali people|Malayali]] New Year (''[[Vishu]]'') is celebrated in the South Indian state of [[Kerala]] in mid April.
*Western parts of [[Karnataka]] where Tulu is spoken, the new year is celebrated along with Tamil/ Malayali New year 14 or 15 April, although in other parts most commonly celebrated on the day of [[Gudi Padwa]], the [[Marathi people|Maharashtrian]] new year. In [[Kodagu]], in Southwestern Karnataka, however both new years, Yugadi (corresponding to Gudi Padwa in March) and Bisu (corresponding to Vishu in around April 14 or 15th), are observed.
*Western parts of [[Karnataka]] where Tulu is spoken, the new year is celebrated along with Tamil/ Malayali New year 14 or 15 April, although in other parts most commonly celebrated on the day of [[Gudi Padwa]], the [[Marathi people|Maharashtrian]] new year. In [[Kodagu]], in Southwestern Karnataka, however both new years, Yugadi (corresponding to Gudi Padwa in March) and Bisu (corresponding to Vishu in around April 14 or 15th), are observed.
*Lễ hội [[té nước]] là một dạng thức tổ chức năm mới ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, vào ngày rằm tháng 11 thường niên của hệ thống [[âm dương lịch]].{{citation needed|date=December 2016}} Ban đầu, ngày diễn ra lễ hội này được xác định dựa trên thuật chiêm tinh,{{citation needed|date=December 2016}} nhưng ở thời hiện đại, ngày lễ được ấn định vào ngày 13–15 tháng 4. Theo truyền thống, người dự lễ sẽ rải nước nhẹ nhàng lên người khác để thể hiện lòng tôn kính, tuy nhiên, do lễ năm mới này rơi vào tháng nóng nhất ở khu vực Đông Nam Á, nhiều người đã té nước mạnh ngay cả vào người không quen và khách đi xe ngang qua lễ hội náo nhiệt này. Lễ hội té nước có nhiều tên khác nhau ở mỗi quốc gia:
*The [[Water Festival]] is the form of similar new year celebrations taking place in many Southeast Asian countries, on the day of the full moon of the 11th month on the [[lunisolar calendar]] each year.{{citation needed|date=December 2016}} The date of the festival was originally set by astrological calculation,{{citation needed|date=December 2016}} but it is now fixed on 13–15 April. Traditionally people gently sprinkled water on one another as a sign of respect, but since the new year falls during the hottest month in Southeast Asia, many people end up dousing strangers and passersby in vehicles in boisterous celebration. The festival has many different names specific to each country:
**In [[Burma]] it is known as ''[[Thingyan]]'' ({{MYname|MY=သင်္ကြန်|MLCTS=sangkran}})
** [[Myanmar]] được biết đến với tên gọi ''[[Thingyan]]'' ({{MYname|MY=သင်္ကြန်|MLCTS=sangkran}})
** [[Songkran (Thailand)|Songkran]] ({{lang-th|สงกรานต์}}) in Thailand
** [[Songkran]] ({{lang-th|สงกรานต์}}) [[Thái Lan]]
** [[Lao New Year|''Pi Mai Lao'']] ([[Lao language|Lao]]:[[wikt:ປີໃໝ່|ປີໃໝ່]] ''Songkan'') in Laos
** [[Tết Lào|''Pi Mai Lao'']] ([[Lao language|Lao]]:[[wikt:ປີໃໝ່|ປີໃໝ່]] ''Songkan'') Lào
** [[Cambodian New Year|''Chaul Chnam Thmey'']] ({{lang-km|បុណ្យចូលឆ្នាំថ្មី}} ) in [[Cambodia]].
** [[Lễ hội Chol Chnam Thmay|''Chaul Chnam Thmey'']] ({{lang-km|បុណ្យចូលឆ្នាំថ្មី}} ) [[Cambodia]].
** Đây cũng là năm mới truyền thống của [[Người Thái (Trung Quốc)|người Thái]] ở [[Vân Nam]], [[Trung Quốc]]. Trong dịp này, các hoạt động tôn giáo truyền thống của [[Phật giáo nguyên thủy]] cũng diễn ra, đặc điểm truyền thống chung của các nền văn này.
** It is also the traditional new year of the [[Dai people]]s of [[Yunnan Province]], China. Religious activities in the tradition of Theravada Buddhism are also carried out, a tradition which all of these cultures share.


== Nội dung ==
== Nội dung ==

Phiên bản lúc 19:31, ngày 14 tháng 1 năm 2017

Năm mới
Năm mới
Pháo hoa đêm giao thừa mừng năm mới tại Copacabana, Rio de Janeiro, thủ đô của Brasil.
Ngày1 tháng 1
Tần suấthàng năm

Năm mớithời gian một năm lịch bắt đầu và phép đếm năm tăng thêm một số.

Các nền văn hóa khác nhau chào mừng sự kiện này theo nhiều phong tục riêng.[1]

Năm mới của Lịch Gregorius, hệ thống lịch được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, năm mới được tổ chức vào ngày 1 tháng 1. Lịch La Mã (trễ nhất là khoảng sau năm 713 trước Công Nguyên) và kế tục là Lịch Julius cũng lấy ngày 1 tháng 1 là thời điểm Năm mới.

Vì lý do lịch sử, nhiều hệ thống lịch khác được sử dụng ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới, một số thì dùng phép đếm số cho năm, số khác thì không.

Trình tự tháng là từ tháng 1 đến tháng 12 trong lịch La Mã dưới thời trị vì của Numa Pompilius vào khoảng năm 700 trước công nguyên theo PlutarchMacrobius và được liên tục sử dụng từ thời điểm đó. Nhiều quốc gia như Cộng hòa Séc, Ý, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ và Hoa Kỳ đánh dấu ngày 1 tháng 1 là một ngày lễ quốc gia.

Trong thời Trung Cổ ở Tây Âu, trong khi lịch Julius vẫn đang sử dụng, chính quyền nhiều nơi lại đổi ngày bắt đầu năm mới: ngày 1 tháng 3, ngày 25 tháng 3, ngày lễ Phục sinh, ngày 1 tháng 9 và ngày 25 tháng 12. Sự thay đổi từ 25 tháng 3, Lễ truyền tin, một trong bốn Ngày đầu quý - đến ngày 1 tháng 1 diễn ra tại Scotland năm 1600, trước khi James VI của Scotland lên ngôi vương nước Anh năm 1603 và trước khi thành lập Vương quốc Anh năm 1707. Tại Anh và xứ Wales (và trong tất cả các lãnh địa của Anh, bao gồm cả vùng thuộc địa châu Mỹ của Anh), năm 1751 bắt đầu vào ngày 25 tháng 3 và kéo dài 282 ngày, còn năm 1752 bắt đầu vào ngày 1 tháng 1.[2] Kể từ năm 1582, sau sự kiện Chuẩn thuận lịch Gregorius, đổi Lịch cũ sang Lịch mới, sự kiện Năm mới lại được tổ chức cùng ngày 1 tháng 1.

Việc lịch Gregorius được chính thức sử dụng rộng rãi làm cho mốc Năm mới ngày 1 tháng 1 dương lịch hầu như mang giá trị toàn cầu. Nhiều vùng và địa phương trên thế giới sử dụng các hệ thống lịch khác với nhiều tập quán văn hóa và tín ngưỡng đặc trưng đi kèm. Ở Mỹ Latinh, nhiều nền văn hóa bản địa vẫn tiếp tục các nghi thức truyền thống dựa vào lịch riêng của họ. Israel, Trung Quốc, Ấn Độ và nhiều nước khác vẫn tiếp tục tổ tức mừng Năm mới của họ vào những ngày khác nhau.

Dưới đây là danh sách các sự kiện mừng năm mới phổ biến nhất ở thời hiện đại, được sắp xếp và nhóm lại bằng cách so sánh tương đối với lịch Gregorius.

Theo tháng hoặc mùa

Tháng 1

  • Ngày đầu tiên trong năm thường trong lịch Lịch Gregorius được sử dụng ở hầu hết các quốc gia.
    • Trái ngược với đức tin phổ biến ở phương Tây, Năm mới thường của ngày 1 tháng 1 không phải là một ngày lễ Chính thống giáo Đông phương. Lịch phụng vụ Chính thống giáo không có quy định đối với lễ kỉ niệm Năm mới. Ngày 1 tháng 1 tự bản chất nó là một ngày lễ tôn giáo, bởi đây là ngày cắt bao quy đầu của Chúa (8 ngày sau khi ngài sinh ra) và một lễ kỉ niệm của các vị thánh. Trong khi lịch phụng vụ bắt đầu vào ngày 1 tháng 9, không có bất kì quy định tôn giáo đặc biệt nào gắn liền với sự khởi đầu của một chu kì mới. Các quốc gia theo Chính thống giáo Đông phương tuy vậy vẫn có thể tổ chức lễ theo kiểu dân sự để ăn mừng Năm mới. Các nước sử dụng lịch Julius sửa đổi (đồng nhất ngày tháng với lịch Gregorius) bao gồm Bulgaria, Cộng hòa Síp, Ai Cập, Hy Lạp, România, SyriaThổ Nhĩ Kỳ vừa tổ chức ngày lễ tôn giáo, vừa tốt chức ăn mừng dân sự nhân ngày 1 tháng 1. Ở các nước và vùng khác, nơi nhà thờ Chính thống giáo vẫn còn sử dụng lịch Julius như Gruzia, Jerusalem, Nga, Cộng hòa Macedonia, Serbia, MontenegroUkraina, Năm mới được tổ chức vào ngày 1 tháng 1 của lịch dân sự, trong khi ngày lễ tôn giáo này lại tổ chức vào ngày 14 tháng 1 (tức là ngày 1 tháng 1 lịch Julius), theo như lịch phụng vụ.

Năm mới Á Đông

  • Tết Trung Quốc (Xuân tiết 春節 hoặc Nông lịch tân niên 農曆新年), được tổ chức vào những ngày đầu tiên của năm âm lịch, vài ngày sau bắt đầu tiết Lập xuân. So với lịch Gregorius, ngày này rơi vào khoảng từ 21 tháng 1 tới 21 tháng 2. Theo truyền thống, tên gọi của năm được ghép bởi 10 địa chi và 12 thiên can, tạo ra chu kỳ 60 năm gọi là Lục thập hoa giáp. Tết âm lịch là sự kiện quan trọng nhất trong năm của người Trung Hoa.
  • Seollal là tết cổ truyền của người Triều Tiên, giống như tết của người Trung Hoa, Seollal cũng dựa vào âm lịch. Mặc dù ngày 1 tháng 1 dương lịch được xem là ngày đầu năm chính thức ở thời hiện đại, Seollal, diễn ra đầu năm âm lịch vẫn giữ ý nghĩa lớn hơn trong truyền thống của người Triều Tiên. Vào ngày đầu năm âm lịch, người Triều Tiên chúc nhau may mắn và tránh nghĩ đến điều không tốt đẹp. Vào thời khắc giao thừa, những người trong gia đình và họ hàng ngồi lại với nhau để ôn lại những việc đã qua trong năm cũ.
  • Tết Nguyên Đán là sự kiện mừng năm mới cổ truyền của người Việt Nam, vì cũng sử dụng âm lịch như người Trung Quốc, tết cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc thường diễn ra cùng ngày.
  • Năm mới của Người Tây Tạng có tên là Losar và thường rơi vào giai đoạn từ tháng 1 tới tháng 3.

Tháng 2

Tháng 3

  • Nền văn minh cổ Babylon tổ chức Năm mới của họ vào kỳ Trăng non đầu tiên sau Điểm xuân phân. Các nghi thức thời kỳ cổ đại diễn ra trong 11 ngày.[4]
  • Nava (năm) Varsha (mới) được tổ chức ở nhiều vùng của Ấn Độ trong khoảng tháng 3-4.
  • Nowruz, năm mới Iran là ngày điểm xuân phân, thường là 20 hoặc 21 tháng 3, đánh dấu sự bắt đầu của mùa xuân. Năm mới của tín đồ Hỏa giáo cũng trùng với năm mới Nowruz của người Iran, được tổ chức bởi cộng đồng Hỏa giáo Parsis ở Ấn Độ và tín đồ Hỏa giáo và người Ba Tư khắp nơi trên thế giới. Theo lịch Bahá'í, năm mới diễn ra ngày điểm xuân phân tức ngày 20 hoặc ngày 21 tháng 3, và được gọi là Naw-Rúz. Truyền thống của người Iran này cũng du nhập và các dân tộc Trung Á, trong đó có người người Kazakh, người Uzbek, và người Duy Ngô Nhĩ, và được biết đến với tên gọi Nauryz. Sự kiện này thường được tổ chức vào ngày 22 tháng 3.
  • Nyepi là năm mới của người Bali, dựa theo lịch Saka (lịch Bali-Java), và rơi vào dịp năm mới âm lịch của người Bali (trong năm 2016 là ngày 9 tháng 3). Vào ngày này, người ta giữ không khí yên tĩnh, kiêng ăn và dành thời gian cho thiền định: diễn ra trong một ngày từ 6 giờ sáng đến 6 giờ sáng ngày hôm sau, người Bali dành ngày Nyepi để tự ngẫm về mình và như thế, bất cứ hoạt động nào có thể ảnh hưởng tới việc này đều bị hạn chế. Mặc dù khởi đầu là một ngày lễ Ấn giáo, Nyepi được tất cả cư dân Bali cử hành. Thậm chí du khách khi đến Bali dịp này cũng phải tuân thủ nghi thức trong ngày này; mặc dù họ có thể thoải mái sinh hoạt trong khách sạn, không ai được phép ra bãi biển hoặc đường phố, ngay cả sân bay duy nhất ở Bali cũng đóng cửa vào ngày này. Ngoại lệ duy nhất là các xe cứu thương vận chuyển người đang trong điều kiện hiểm nghèo hoặc phụ nữ sắp sinh con. Cũng thế, người Java cũng tổ chức tết Satu Suro trong ngày này.
  • Ugadi là lễ Năm mới của người Telugu và người Kannada, thường rơi vào tháng 3 hoặc tháng 4. Cư dân các bang Andhra Pradesh, TelanganaKarnataka ở miền Nam Ấn Độ chào đón năm mới vào các tháng này. This day is celebrated across entire Andhra Pradesh and Karnataka as Ugadi (in Sanskrit, Yuga (era or epoch or year) + adi (the beginning or the primordial), start of a new year). The first month is Chaitra Masa. Masa means month.
  • Năm mới Navreh, theo lịch Kashmir: 5083 Saptarshi/2064 Vikrami/ngày 19 tháng 3 năm 2007–08 Dương lịch. Lễ năm mới có lịch sử vài thiên niên kỷ này do người Kashmir theo Bà-la-môn giáo tổ chức.
  • Gudi Padwa diễn ra vào ngày đầu tiên trong năm của Lịch Ấn giáo và được tổ chức bởi người dân bang Maharashtra, Ấn Độ. Ngày này thường rơi vào tháng 3 hoặc tháng 4 và trùng với lễ Ugadi.
  • Lễ hội Cheti Chand của người vùng Sindh được tổ chức cùng ngày với tết Ugadi/Gudi Padwa để đánh dấu năm mới của người Sindh.
  • Năm mới của tín đồ Thelema được tổ chức vào ngày 20 tháng 3 (hoặc vào ngày 8 tháng 4 on April 8 by some accounts) với những nghi thức khấn cầu về thần Ra-Hoor-Khuit, hồi tưởng về khởi đầu của Tân thập ức niên vào năm 1904. Đây cũng là thời điểm đánh dấu bắt đầu mùa thánh 22 ngày của đạo Thelema, mùa thánh này kết thúc vào ngày thứ ba khi cuốn Sách Luật được viết. Ngày này có tên gọi là Ngày thánh Nghi thức tối thượng. Một số người tin rằng Năm mới của đạo Thelema đáng ra phải rơi vào một trong các ngày 19, 20 hoặc 21 tháng 3, dựa theo ngày điểm xuân phân, đây là Ngày thánh Điểm phân Chúa trời được tổ chức vào ngày xuân phân mỗi năm để kỷ niệm ngày khai đạo năm 1904. Năm 1904, điểm xuân phân là ngày 21, và nó là ngày sau khi Aleister Crowley kết thúc Lời thỉnh nguyện Horus của ông ta giúp mang Tân thập ức niên và Năm mới về cho đạo Thelema.

Tháng 4

  • Năm mới của người Assyria, được gọi là Kha b'Nissan hoặc Resha d'Sheeta, vào ngày 1 tháng 4.
  • Năm mới đạo Thelema thường chấm dứt vào ngày 10 tháng 4, sau khi kết thúc khoảng thời gian gần một tháng, bắt đầu từ ngày 20 tháng 3 (Năm mới cũ). This one-month period is referred to by many as the High Holy Days, và kết thúc với các giai đoạn tôn kính trong các ngày 8, 9 và 10 tháng 4, trùng với ba ngày Viết Sách Luật của Aleister Crowley năm 1904.[5]

Trung tuần tháng 4 (mùa xuân ở Bắc bán cầu)

Năm mới của nhiều hệ thống lịch của các nước Nam ÁĐông Nam Á rơi vào khoảng giữa các ngày 13 và 15 tháng 4, đánh dấu khởi đầu mùa xuânBắc bán cầu.

  • Bege Roch là sự kiện năm mới của người Baloch theo Ấn giáoPakistanẤn Độ được tổ chức vào tháng Daardans theo lịch Saaldar của họ.
  • Năm mới của người Tamil (Puthandu) được tổ chức ở bang Tamil Nadu phía Nam Ấn Độ, vào ngày đầu của Chithrai (சித்திரை) (13 hoặc 14 hoặc 15 tháng 4). In the temple city of Madurai, the Chithrai Thiruvizha is celebrated in the Meenakshi Temple. A huge exhibition is also held, called Chithrai Porutkaatchi. In some parts of Southern Tamil Nadu, it is also called Chithrai Vishu. The day is marked with a feast in Hindu homes and the entrance to the houses are decorated elaborately with kolams.
  • Năm mới Vaisakhi của người Punjab/tín đồ Sikh giáo được tổ chức vào ngày 14 tháng 4 ở vùng Punjab dựa theo Lịch Nanakshahi của họ.
  • Năm mới ở Nepal được tổ chức vào ngày 1 của tháng Baisakh Baisākh (từ ngày 12 tới ngày 15 tháng 4) của Lịch Ấn giáo sử dụng ở Nepal. Nepal sử dụng Vikram Samvat (विक्रम संवत्), một dạng Lịch Ấn Giáo, và nó được xem như hệ thống lịch chính quy ở quốc gia này. (Đừng nhầm lẫn với Năm mới Kỷ nguyên Nepal  (नेपाल सम्बत Nepāl Sambat)).
  • Năm mới Chaitti được người Dogra bang Himachal Pradesh của Ấn Độ tổ chức vào tháng Chaitra.
  • Maithili New Year (Jude Sheetal) Naya Barsha is also on the 1st of Baisakh Baisākh (12–15 April) of Vikram Samvat (विक्रम संवत्), an official Hindu calendar of the Mithila region of Nepal and adjoining parts of India.
  • Năm mới của người Assam (Rongali Bihu hoặc Bohag Bihu) được tổ chức vào ngày 14–15 tháng 4 ở bang Assam, India.
  • Bengali New Year (tiếng Bengal: পহেলা বৈশাখ Pôhela Boishakh or tiếng Bengal: বাংলা নববর্ষ Bangla Nôbobôrsho) is celebrated on the 1st of Boishakh (14–15 April) in Bangladesh and the Indian state of West Bengal.
  • Odia New Year (Maghe Sankranti) is celebrated on 14 April in the Indian state of Odisha.
  • Manipuri New Year or Cheirouba is celebrated on 14 April in the Indian State of Manipur with much festivities and feasting.
  • Sinhalese New Year is celebrated with the harvest festival (in the month of Bak) when the sun moves from the Meena Rashiya (House of Pisces) to the Mesha Rashiya (House of Aries). Sri Lankans begin celebrating their National New Year "Aluth Avurudda (අලුත් අවුරුද්ද)" in Sinhala and "Puththandu (புத்தாண்டு)" in Tamil. However, unlike the usual practice where the new year begins at midnight, the National New Year begins at the time determined by the astrologers by calculating the exact time that sun goes from Meena Rashiya (House of Pisces) to the Mesha Rashiya (House of Aries) . Not only the beginning of the new year but the conclusion of the old year is also specified by the astrologers. And unlike the customary ending and beginning of the new year, there is a period of a few hours in between the conclusion of the Old Year and the commencement of the New Year, which is called the "nona gathe" (neutral period) Where part of sun in House of Pisces and Part is in House of Aries.
  • Malayali New Year (Vishu) is celebrated in the South Indian state of Kerala in mid April.
  • Western parts of Karnataka where Tulu is spoken, the new year is celebrated along with Tamil/ Malayali New year 14 or 15 April, although in other parts most commonly celebrated on the day of Gudi Padwa, the Maharashtrian new year. In Kodagu, in Southwestern Karnataka, however both new years, Yugadi (corresponding to Gudi Padwa in March) and Bisu (corresponding to Vishu in around April 14 or 15th), are observed.
  • Lễ hội té nước là một dạng thức tổ chức năm mới ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, vào ngày rằm tháng 11 thường niên của hệ thống âm dương lịch.[cần dẫn nguồn] Ban đầu, ngày diễn ra lễ hội này được xác định dựa trên thuật chiêm tinh,[cần dẫn nguồn] nhưng ở thời hiện đại, ngày lễ được ấn định vào ngày 13–15 tháng 4. Theo truyền thống, người dự lễ sẽ rải nước nhẹ nhàng lên người khác để thể hiện lòng tôn kính, tuy nhiên, do lễ năm mới này rơi vào tháng nóng nhất ở khu vực Đông Nam Á, nhiều người đã té nước mạnh ngay cả vào người không quen và khách đi xe ngang qua lễ hội náo nhiệt này. Lễ hội té nước có nhiều tên khác nhau ở mỗi quốc gia:

Nội dung

Tham khảo

  1. ^ Anthony Aveni, "Happy New Year! But Why Now?" in The Book of the Year: A Brief History of Our Seasonal Holidays (Oxford: Oxford University Press, 2003), 11–28.
  2. ^ Calendar (New Style) Act 1750 (Act of the UK Parliament) http://www.legislation.gov.uk/apgb/Geo2/24/23/data.pdf - see also http://www.adsb.co.uk/date_and_time/calendar_reform_1752/
  3. ^ El Calendario Mexica y la Cronografía, Rafael Tena. INAH-CONACULTA. 2008 p 80-81.
  4. ^ Tek Web Visuals, Cochina. “New Year's Day”. World e scan. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2011.
  5. ^ "The Thelemic Holy Season", 2004

Xem thêm

Liên kết ngoài