Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tích vectơ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tính năng gợi ý liên kết: 6 liên kết được thêm.
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Cross product vector.svg|nhỏ|Minh họa kết quả phép nhân vectơ trong [[hệ tọa độ]] bên phải]]
[[Tập tin:Cross product vector.svg|nhỏ|Minh họa kết quả phép nhân vectơ trong [[hệ tọa độ]] bên phải]]
Trong [[toán học]], phép '''tích vectơ''' hay '''nhân vectơ''' hay '''tích có hướng''' là một [[phép toán hai ngôi|phép toán nhị nguyên]] trên các [[vectơ]] trong [[không gian vectơ]] ba chiều. Nó là một trong hai phép nhân thường gặp giữa các vectơ (phép toán kia là [[nhân vô hướng]]). Nó khác nhân vô hướng ở chỗ là kết quả thu được là một [[giả vectơ]] thay cho một [[vô hướng]]. Kết quả này [[vuông góc]] với mặt phẳng chứa hai vectơ đầu vào của phép nhân.
Trong [[toán học]], phép '''tích vectơ''' hay '''nhân vectơ''' hay '''tích có hướng''' là một [[phép toán hai ngôi|phép toán nhị nguyên]] trên các [[vectơ]] trong [[không gian vectơ]] ba chiều. Nó là một trong hai [[phép nhân]] thường gặp giữa các vectơ (phép toán kia là [[nhân vô hướng]]). Nó khác nhân vô hướng ở chỗ là kết quả thu được là một [[giả vectơ]] thay cho một [[vô hướng]]. Kết quả này [[vuông góc]] với mặt phẳng chứa hai vectơ đầu vào của phép nhân.


== Định nghĩa ==
== Định nghĩa ==
Dòng 20: Dòng 20:
:'''a''' × '''b''' = -('''b''' × '''a)'''
:'''a''' × '''b''' = -('''b''' × '''a)'''


Nó [[phân phối (phép tính)|phân phối]] được trên phép cộng vectơ:
Nó [[phân phối (phép tính)|phân phối]] được trên [[phép cộng]] vectơ:
:'''a''' × ('''b''' + '''c''') = '''a''' × '''b''' + '''a''' × '''c'''
:'''a''' × ('''b''' + '''c''') = '''a''' × '''b''' + '''a''' × '''c'''


Dòng 39: Dòng 39:


== Tích có hướng trong hệ tọa độ Descartes ==
== Tích có hướng trong hệ tọa độ Descartes ==
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho <math>\vec{n_1}=(A_1,B_1,C_1)</math> và <math>\vec{n_2}=(A_2,B_2,C_2)</math>, khi đó tích có hướng giữa 2 vectơ là vectơ có tọa độ
Trong không gian với [[Hệ tọa độ Descartes|hệ trục tọa độ]] Oxyz, cho <math>\vec{n_1}=(A_1,B_1,C_1)</math> và <math>\vec{n_2}=(A_2,B_2,C_2)</math>, khi đó tích có hướng giữa 2 vectơ là vectơ có tọa độ


<math>[\vec{n_1},\vec{n_2}]=(\begin{vmatrix} B_1 & C_1 \\ B_2 & C_2 \end{vmatrix},\begin{vmatrix} C_1 & A_1 \\ C_2 & A_2 \end{vmatrix},\begin{vmatrix} A_1 & B_1 \\ A_2 & B_2 \end{vmatrix})</math>
<math>[\vec{n_1},\vec{n_2}]=(\begin{vmatrix} B_1 & C_1 \\ B_2 & C_2 \end{vmatrix},\begin{vmatrix} C_1 & A_1 \\ C_2 & A_2 \end{vmatrix},\begin{vmatrix} A_1 & B_1 \\ A_2 & B_2 \end{vmatrix})</math>
Dòng 48: Dòng 48:
Nhiều công thức tính trong [[không gian vectơ]] ba chiều liên quan đến nhân vectơ, nhờ vào kết quả là vectơ vuông góc với hai vectơ đầu vào.
Nhiều công thức tính trong [[không gian vectơ]] ba chiều liên quan đến nhân vectơ, nhờ vào kết quả là vectơ vuông góc với hai vectơ đầu vào.


* Diện tích hình bình hành ABCD: <math>S=\left\vert [\vec{AB};\vec{AD}] \right\vert=AB.AD.sin(A)</math>
* Diện tích [[hình bình hành]] ABCD: <math>S=\left\vert [\vec{AB};\vec{AD}] \right\vert=AB.AD.sin(A)</math>
* Thể tích khối hộp ABCDA'B'C'D': <math>V=\left\vert [\vec{AB};\vec{AD}]\cdot\vec{AA'} \right\vert</math>
* [[Thể tích]] khối hộp ABCDA'B'C'D': <math>V=\left\vert [\vec{AB};\vec{AD}]\cdot\vec{AA'} \right\vert</math>
* 2 vector <math>\vec{u}</math> và <math>\vec{v}</math> cùng phương <math>\Leftrightarrow</math> <math>[\vec{u};\vec{v}]=\vec{0}</math>
* 2 vector <math>\vec{u}</math> và <math>\vec{v}</math> cùng phương <math>\Leftrightarrow</math> <math>[\vec{u};\vec{v}]=\vec{0}</math>
* 3 vector <math>\vec{u}</math>, <math>\vec{v}</math>, <math>\vec{w}</math> đồng phẳng <math>\Leftrightarrow</math> <math>[\vec{u};\vec{v}].\vec{w}=0</math>
* 3 vector <math>\vec{u}</math>, <math>\vec{v}</math>, <math>\vec{w}</math> đồng phẳng <math>\Leftrightarrow</math> <math>[\vec{u};\vec{v}].\vec{w}=0</math>


=== Ứng dụng trong vật lý ===
=== Ứng dụng trong vật lý ===
Phép tính này xuất hiện ở công thức tính [[tương tác điện từ|lực Lorentz]] do một trường điện từ tác động lên một điện tích. Công thức tính [[mô men lực|mômen lực]] hay [[mô men động lượng|mômen động lượng]] cũng liên quan đến nhân vectơ.
Phép tính này xuất hiện ở công thức tính [[tương tác điện từ|lực Lorentz]] do một trường điện từ tác động lên một [[điện tích]]. Công thức tính [[mô men lực|mômen lực]] hay [[mô men động lượng|mômen động lượng]] cũng liên quan đến nhân vectơ.


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 11:18, ngày 28 tháng 11 năm 2021

Minh họa kết quả phép nhân vectơ trong hệ tọa độ bên phải

Trong toán học, phép tích vectơ hay nhân vectơ hay tích có hướng là một phép toán nhị nguyên trên các vectơ trong không gian vectơ ba chiều. Nó là một trong hai phép nhân thường gặp giữa các vectơ (phép toán kia là nhân vô hướng). Nó khác nhân vô hướng ở chỗ là kết quả thu được là một giả vectơ thay cho một vô hướng. Kết quả này vuông góc với mặt phẳng chứa hai vectơ đầu vào của phép nhân.

Định nghĩa

Xác định hướng của tích vectơ bằng Quy tắc bàn tay phải.

Phép nhân vectơ của vectơ ab được ký hiệu là a × b hay , định nghĩa bởi:

với θgóc giữa ab (0° ≤ θ ≤ 180°) nằm trên mặt phẳng chứa ab, và nvectơ đơn vị vuông góc với ab.

Thực tế có hai vectơ n thỏa mãn điều kiện vuông góc với ab (khi ab không cùng phương), vì nếu n vuông góc với ab thì -n cũng vậy.

Việc chọn hướng của véctơ n phụ thuộc vào hệ tọa độ tuân theo quy tắc bàn tay trái hay quy tắc bàn tay phải. (a, b, a × b) tuân cùng quy tắc với hệ tọa độ đang sử dụng để xác định các vectơ.

Vì kết quả phụ thuộc vào quy ước hệ tọa độ, nó được gọi là giả vectơ. May mắn là trong các hiện tượng tự nhiên, nhân vectơ luôn đi theo cặp đối chiều nhau, nên kết quả cuối cùng không phụ thuộc lựa chọn hệ tọa độ.

Tính chất

Phép tính này phản giao hoán:

a × b = -(b × a)

phân phối được trên phép cộng vectơ:

a × (b + c) = a × b + a × c

Nó kết hợp được với nhân vô hướng:

(r.a) × b = a × (r.b) = r.(a × b).

với "." chỉ nhân vô hướng.

Nó không có tính kết hợp,

(a × b) × ca × (b × c)

(Ví dụ: khi a song song với b vế trái bằng 0 trong khi về phải (nói chung) khác không.)

Nó thỏa mãn đẳng thức Jacobi:

a × (b × c) + b × (c × a) + c × (a × b) = 0.

2 vectơ không cùng phương thì tích có hướng là một vectơ vuông góc với 2 vectơ đã cho.

Các tính chất trên cho thấy không gian vectơ ba chiều với phép nhân vec tơ tạo thành một đại số Lie.

Tích có hướng trong hệ tọa độ Descartes

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho , khi đó tích có hướng giữa 2 vectơ là vectơ có tọa độ

Ứng dụng

Ý nghĩa hình học

Nhiều công thức tính trong không gian vectơ ba chiều liên quan đến nhân vectơ, nhờ vào kết quả là vectơ vuông góc với hai vectơ đầu vào.

  • Diện tích hình bình hành ABCD:
  • Thể tích khối hộp ABCDA'B'C'D':
  • 2 vector cùng phương
  • 3 vector , , đồng phẳng

Ứng dụng trong vật lý

Phép tính này xuất hiện ở công thức tính lực Lorentz do một trường điện từ tác động lên một điện tích. Công thức tính mômen lực hay mômen động lượng cũng liên quan đến nhân vectơ.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài