Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Blumenau”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19: Dòng 19:
'''Trận Blumenau'''<ref>Heinrich Friedjung, ''Der Kampf um die Vorherrschaft in Deutschland - 1859 bis 1866'', trang 432</ref> là một hoạt động [[quân sự]] trong cuộc [[Chiến tranh Áo-Phổ|Chiến tranh Bảy tuần]]<ref name="tonyjaquesandsieges148"/> đã diễn ra vào ngày [[22 tháng 7]] năm [[1866]]<ref name="colmargoltzfreiherr"/>, tại Blumenau, nay là [[Lamač]] &ndash; 1 thị xã thuộc [[thủ đô]] [[Bratislava]] của [[Slovakia]].<ref name="gunnarstruntztrang186"/> Đây cũng là trận đánh cuối cùng trong cuộc [[chiến tranh]] giữa [[Đế quốc Áo|Áo]] và [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] năm 1866.<ref name="evertaduyckincktra142"> EVERT A. DUYCKINCK, ''HISTORY OF THE WORLD FROM THE EARLIEST PERIOD TO THE PRESENT TIME'', trang 142</ref> Mặc dù một hiệp định đình chiến sắp sửa được ký kết giữa hai nước, khi một trong các binh đoàn của [[quân đội Phổ]] dưới quyền [[chỉ huy quân sự|chỉ huy]] của [[Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ|Hoàng thân Friedrich Karl]] đã tấn công quyết liệt vào [[quân đội Áo-Hung|quân đội Áo]]<ref name="tonyjaquesandsieges148"/><ref name="ottovoncorvinfriedrichwi"/>, và giành được lợi thế rõ ràng về tay mình.<ref name="edmundburketrang23435"/> Tronh khi các lực lượng của [[Vương quốc Phổ|Phổ]] hứng chịu vài trăm thương vong trong trận chiến này, thiệt hại của phía [[Áo]] lớn hơn so với đối phương.<ref name="chiendichtaibohemia"/> Tuy nhiên, [[người Đức|người]] Phổ đã bị buộc phải chấm dứt bước tiến thắng lợi của mình khi họ nhận được tin về sự ngừng bắn giữa hai bên tham chiến<ref name="henrymonteguehozier191"/>,<ref name="ottovoncorvinfriedrichwi"/> và chính điều này đã cứu thoát [[người Áo]] khỏi một thất bại thê lương. <ref name="evertaduyckincktra142"/>
'''Trận Blumenau'''<ref>Heinrich Friedjung, ''Der Kampf um die Vorherrschaft in Deutschland - 1859 bis 1866'', trang 432</ref> là một hoạt động [[quân sự]] trong cuộc [[Chiến tranh Áo-Phổ|Chiến tranh Bảy tuần]]<ref name="tonyjaquesandsieges148"/> đã diễn ra vào ngày [[22 tháng 7]] năm [[1866]]<ref name="colmargoltzfreiherr"/>, tại Blumenau, nay là [[Lamač]] &ndash; 1 thị xã thuộc [[thủ đô]] [[Bratislava]] của [[Slovakia]].<ref name="gunnarstruntztrang186"/> Đây cũng là trận đánh cuối cùng trong cuộc [[chiến tranh]] giữa [[Đế quốc Áo|Áo]] và [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] năm 1866.<ref name="evertaduyckincktra142"> EVERT A. DUYCKINCK, ''HISTORY OF THE WORLD FROM THE EARLIEST PERIOD TO THE PRESENT TIME'', trang 142</ref> Mặc dù một hiệp định đình chiến sắp sửa được ký kết giữa hai nước, khi một trong các binh đoàn của [[quân đội Phổ]] dưới quyền [[chỉ huy quân sự|chỉ huy]] của [[Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ|Hoàng thân Friedrich Karl]] đã tấn công quyết liệt vào [[quân đội Áo-Hung|quân đội Áo]]<ref name="tonyjaquesandsieges148"/><ref name="ottovoncorvinfriedrichwi"/>, và giành được lợi thế rõ ràng về tay mình.<ref name="edmundburketrang23435"/> Tronh khi các lực lượng của [[Vương quốc Phổ|Phổ]] hứng chịu vài trăm thương vong trong trận chiến này, thiệt hại của phía [[Áo]] lớn hơn so với đối phương.<ref name="chiendichtaibohemia"/> Tuy nhiên, [[người Đức|người]] Phổ đã bị buộc phải chấm dứt bước tiến thắng lợi của mình khi họ nhận được tin về sự ngừng bắn giữa hai bên tham chiến<ref name="henrymonteguehozier191"/>,<ref name="ottovoncorvinfriedrichwi"/> và chính điều này đã cứu thoát [[người Áo]] khỏi một thất bại thê lương. <ref name="evertaduyckincktra142"/>


Sau khi các đạo quân của [[Vương quốc Phổ|Phổ]] dưới sự chỉ đạo của Tổng tham mưu trưởng [[Helmuth Karl Bernhard von Moltke|Helmuth von Moltke]] giành [[thắng lợi quyết định]] trước ''Binh đoàn phía Bắc'' của Áo dưới quyền ''[[Quân giới]]'' [[Ludwig von Benedek]] trong trận đại chiến ở [[Trận Königgrätz|Königgrätz]]<ref> Geoffrey Wawro, ''Warfare and Society in Europe, 1792- 1914'', các trang 89-90.</ref>, các lực lượng Phổ đã tiếp tục bước tiến của mình. Trong khi đó, Benedek bị thế chức bằng [[Đại Công tước Albrecht, Công tước Teschen|Đại Công tước Albrecht]]<ref name="evertaduyckincktra142"/>. Để khai thác [[chiến thắng]] Königgrätz, Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ đã ra lệnh cho các tướng [[Edouard von Fransecky]] và [[Julius von Bose]] vượt qua [[sông Main]] để cắt đường rút của quân Áo đến [[thủ đô|kinh thành]] [[Viên]].<ref name="tonyjaquesandsieges148"/>
Sau khi các đạo quân của [[Vương quốc Phổ|Phổ]] dưới sự chỉ đạo của Tổng tham mưu trưởng [[Helmuth Karl Bernhard von Moltke|Helmuth von Moltke]] giành [[thắng lợi quyết định]] trước ''Binh đoàn phía Bắc'' của Áo dưới quyền ''[[Quân giới]]'' [[Ludwig von Benedek]] trong trận đại chiến ở [[Trận Königgrätz|Königgrätz]]<ref> Geoffrey Wawro, ''Warfare and Society in Europe, 1792- 1914'', các trang 89-90.</ref>, các lực lượng Phổ đã tiếp tục bước tiến của mình. Trong khi đó, Benedek bị thế chức bằng [[Đại Công tước Albrecht, Công tước Teschen|Đại Công tước Albrecht]]<ref name="evertaduyckincktra142"/>. Để khai thác [[chiến thắng]] Königgrätz, Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ đã ra lệnh cho các tướng [[Edouard von Fransecky]] và [[Julius von Bose]] vượt qua [[sông Main]] để cắt đường rút của quân Áo đến [[thủ đô|kinh thành]] [[Viên]].<ref name="tonyjaquesandsieges148"/> Đàm phán diễn ra giữa hai bên, và họ đồng thuận sẽ ký kết một hiệp định đình chiến vào ngày 22 [[tháng 7]]. Song, trong ngày hôm đó, do binh lính không nhận biết về sự kiện này, giao chiến đã bùng nổ giữa của quân của Friedrich Karl và quân đội Áo : để phòng ngự [[Pressburg]], quân đội Áo đã án ngữ tại ngôi làng Blumenau, cách thị trấn này 8 [[km]], trong khi 3 [[sư đoàn]] quân Phổ dưới quyền tướng Fransecky đang tiến bước trên con đường qua Blumenau tới Pressburg, cách ngôi làng không xa. Nghĩ rằng ông có thể đánh chiếm Pressburg để tạo điều kiện cho quân đội Phổ vượt qua [[sông Donau]], tướng Fransecky đã gửi một thông điệp đến Hoàng thân Friedrich Karl ở Ebenthal, để thỉnh cầu viên chỉ huy này cho phép đánh vào Pressburg. <ref name="edmundburketrang23435"/>


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 13:47, ngày 7 tháng 3 năm 2013

Trận chiến Blumenau
Một phần của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ
Thời gian22 tháng 7 năm 1866 [1]
Địa điểm
Lamač (Blumenau), Slovakia [2]
Kết quả Quân đội Phổ giành chiến thắng [3]
Tham chiến
Vương quốc Phổ Phổ Đế quốc Áo (1804–1867) Áo
Chỉ huy và lãnh đạo
Vương quốc Phổ Hoàng thân Friedrich Karl[4]
Vương quốc Phổ Tướng von Fransecky[5]
Vương quốc Phổ Tướng von Bose [6]
Đế quốc Áo (1804–1867)
Lực lượng
18 tiểu đoàn 24, đội kỵ binh và 78 hỏa pháo (Fransecky) và 5.000 quân (Bose) [6][7]
Thương vong và tổn thất
Nguồn 1: 100 quân tử trận và bị thương[7]
Nguồn 2: 207 quân[6]
Nguồn 1: 500 – 600 quân, trong số đó hơn 300 quân bị thương và 100 quân bị bắt
Nguồn 2: 489 quân[6]

Trận Blumenau[8] là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần[4] đã diễn ra vào ngày 22 tháng 7 năm 1866[1], tại Blumenau, nay là Lamač – 1 thị xã thuộc thủ đô Bratislava của Slovakia.[2] Đây cũng là trận đánh cuối cùng trong cuộc chiến tranh giữa ÁoPhổ năm 1866.[9] Mặc dù một hiệp định đình chiến sắp sửa được ký kết giữa hai nước, khi một trong các binh đoàn của quân đội Phổ dưới quyền chỉ huy của Hoàng thân Friedrich Karl đã tấn công quyết liệt vào quân đội Áo[4][3], và giành được lợi thế rõ ràng về tay mình.[5] Tronh khi các lực lượng của Phổ hứng chịu vài trăm thương vong trong trận chiến này, thiệt hại của phía Áo lớn hơn so với đối phương.[6] Tuy nhiên, người Phổ đã bị buộc phải chấm dứt bước tiến thắng lợi của mình khi họ nhận được tin về sự ngừng bắn giữa hai bên tham chiến[7],[3] và chính điều này đã cứu thoát người Áo khỏi một thất bại thê lương. [9]

Sau khi các đạo quân của Phổ dưới sự chỉ đạo của Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke giành thắng lợi quyết định trước Binh đoàn phía Bắc của Áo dưới quyền Quân giới Ludwig von Benedek trong trận đại chiến ở Königgrätz[10], các lực lượng Phổ đã tiếp tục bước tiến của mình. Trong khi đó, Benedek bị thế chức bằng Đại Công tước Albrecht[9]. Để khai thác chiến thắng Königgrätz, Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ đã ra lệnh cho các tướng Edouard von FranseckyJulius von Bose vượt qua sông Main để cắt đường rút của quân Áo đến kinh thành Viên.[4] Đàm phán diễn ra giữa hai bên, và họ đồng thuận sẽ ký kết một hiệp định đình chiến vào ngày 22 tháng 7. Song, trong ngày hôm đó, do binh lính không nhận biết về sự kiện này, giao chiến đã bùng nổ giữa của quân của Friedrich Karl và quân đội Áo : để phòng ngự Pressburg, quân đội Áo đã án ngữ tại ngôi làng Blumenau, cách thị trấn này 8 km, trong khi 3 sư đoàn quân Phổ dưới quyền tướng Fransecky đang tiến bước trên con đường qua Blumenau tới Pressburg, cách ngôi làng không xa. Nghĩ rằng ông có thể đánh chiếm Pressburg để tạo điều kiện cho quân đội Phổ vượt qua sông Donau, tướng Fransecky đã gửi một thông điệp đến Hoàng thân Friedrich Karl ở Ebenthal, để thỉnh cầu viên chỉ huy này cho phép đánh vào Pressburg. [5]

Chú thích

  1. ^ a b Colmar Goltz (Freiherr von der), The Conduct of War: A Short Treatise on Its Most Important Branches and Guiding Rules, trang 198
  2. ^ a b Gunnar Strunz, Bratislava: Mit Donautiefland, Kleinen Karpaten und Záhorie, trang 186
  3. ^ a b c Otto von Corvin, Friedrich Wilhelm Alexander Held, Yorston's popular history of the world: Ancient. Mediaeval. Modern, Tập 8, trang 723
  4. ^ a b c d Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 148
  5. ^ a b c Edmund Burke, The Annual Register, Tập 108, các trang 234-235.
  6. ^ a b c d e "The campaign in Bohemia, 1866"
  7. ^ a b c Henry Montague Hozier (sir.), The Seven weeks' war, các trang 185-191.
  8. ^ Heinrich Friedjung, Der Kampf um die Vorherrschaft in Deutschland - 1859 bis 1866, trang 432
  9. ^ a b c EVERT A. DUYCKINCK, HISTORY OF THE WORLD FROM THE EARLIEST PERIOD TO THE PRESENT TIME, trang 142
  10. ^ Geoffrey Wawro, Warfare and Society in Europe, 1792- 1914, các trang 89-90.

Đọc thêm