Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng Nam Cực”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.4
 
(Không hiển thị 29 phiên bản của 19 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{otheruses|Nam Cực (định hướng)}}
{{bài cùng tên|Nam Cực (định hướng)}}
[[Tập tin:Antarctic-Overview-Map-EN.tif|thumb|upright=1.3|Vùng Nam Cực và vĩ tuyến nam 60]]


'''Vùng Nam Cực''' (tiếng Anh '''Antarctic''') là một khu vực bao quanh [[Nam Cực]] của [[Trái đất]], đối ngược với [[vùng Bắc Cực]] ở [[Bắc Cực]]. Vùng Nam Cực bao gồm [[Châu Nam Cực|lục địa Nam Cực]] và các tảng băng trôi, các vùng nước và các đảo ở Nam đại dương.<ref>[http://www.scar.org/ Scientific Committee on Antarctic Research (SCAR)]</ref> Khu vực này chiếm hơn 20% diện tích của Nam bán cầu, trong đó lục địa Nam Cực chiếm 5,5% (14 triệu km<sup>2</sup>).
'''Vùng Nam Cực''' ([[tiếng Anh]]: '''Antarctic''') là một khu vực bao quanh [[Nam Cực]] của [[Trái Đất]], đối ngược với [[vùng Bắc Cực]] ở [[Bắc Cực]]. Vùng Nam Cực bao gồm [[Châu Nam Cực|lục địa Nam Cực]] và các tảng băng trôi, các vùng nước và các đảo ở Nam đại dương.<ref>{{Cite web|url=https://www.scar.org/|title=Scientific Committee on Antarctic Research (SCAR)|website=SCAR}}</ref> Khu vực này chiếm hơn 20% diện tích của Nam bán cầu, trong đó lục địa Nam Cực chiếm 5,5% (14 triệu km²).


==Địa lý==
==Địa lý==
Vùng biển nằm trong vùng Nam Cực bao gồm khu diện tích ứng dụng của hội quốc tế [[Convention for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources]] (CCAMLR). Vì lý do kỹ thuật nên hội CCAMLR tính xấp xỉ đường hội tụ bằng cách tính toán trung bình của các giao điểm của các [[vĩ tuyến]] và [[kinh tuyến]].<ref>[http://www.ccamlr.org/pu/e/e_pubs/bd/pt1.pdf Convention for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources]</ref> Sự thi hành của hội nghị được tiến hành qua mệnh lệnh quốc tế trụ sở tại [[Hobart]], [[Úc]] bởi một hệ thống có hiệu xuất cao của chỉ tiêu số lượng cá tiêu thụ mỗi năm, giấy phép và thanh tra quốc tế về tàu đánh cá và một số vệ tinh giám sát.
Vùng biển nằm trong vùng Nam Cực bao gồm khu diện tích ứng dụng của hội quốc tế [[Convention for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources]] (CCAMLR). Vì lý do kỹ thuật nên hội CCAMLR tính xấp xỉ đường hội tụ bằng cách tính toán trung bình của các giao điểm của các [[vĩ tuyến]] và [[kinh tuyến]].<ref>{{Cite web |url=http://www.ccamlr.org/pu/e/e_pubs/bd/pt1.pdf |ngày truy cập=2010-07-31 |tựa đề=Convention for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources |archive-date = ngày 5 tháng 5 năm 2010 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100505214806/http://www.ccamlr.org/pu/E/e_pubs/bd/pt1.pdf }}</ref> Sự thi hành của hội nghị được tiến hành qua mệnh lệnh quốc tế trụ sở tại [[Hobart]], [[Úc]] bởi một hệ thống có hiệu suất cao của chỉ tiêu số lượng cá tiêu thụ mỗi năm, giấy phép và thanh tra quốc tế về tàu đánh cá và một số vệ tinh giám sát.


Phần lớn vùng Nam Cực thuộc trị 60°N kinh độ song song và được quản lý theo chính sách hợp pháp quốc tế của [[hiệp ước hệ thống vùng Nam Cực]].<ref>[http://www.nsf.gov/od/opp/antarct/anttrty.jsp Antarctic Treaty]</ref> Các vùn năm trong hiệp ước bao gồm vùng Nam Cực và các đảo gần đó, bao gồm cả các [[quần đảo]] của [[Quần đảo Nam Orkney]], [[Quần đảo Nam Shetland]], [[đảo Peter I]], [[đảo Scott]] và [[quần đảo Balleny]].
Phần lớn vùng Nam Cực thuộc vị trí 60°N kinh độ song song và được quản lý theo chính sách hợp pháp quốc tế của [[hiệp ước hệ thống vùng Nam Cực]].<ref>{{Cite web|url=https://www.nsf.gov/od/opp/antarct/anttrty.jsp|title=Antarctic Treaty|website=www.nsf.gov|archive-date=2012-10-17|archive-url=https://web.archive.org/web/20121017004755/https://www.nsf.gov/od/opp/antarct/anttrty.jsp|ngày truy cập=2023-05-19|url-status=live}}</ref> Các vùng năm trong hiệp ước bao gồm vùng Nam Cực và các đảo gần đó, bao gồm cả các [[quần đảo]] của [[Quần đảo Nam Orkney]], [[Quần đảo Nam Shetland]], [[đảo Peter I]], [[đảo Scott]] và [[quần đảo Balleny]].


Các quần đảo nằm ở vị trí từ 60°S kinh độ song song ở phía Nam và [[đới hội tụ Nam Cực]] của phía Bắc, theo quy tắc quốc tế thì 370km xung quanh các quần đảo đó thuộc [[vùng đặc quyền kinh tế]]. Có nghĩa là nó thuộc quyền sở hữu của các quốc gia đang nắm giữ các quần đảo đó. Ví dụ như [[Quần đảo South Georgia và South Sandwich Islands]] thuộc quyền của [[United Kingdom]] và của [[EU]] ([[Lãnh thổ đặc biệt của Liên minh châu Âu]]), [[đảo Bouvet]] ([[Norway]]), và [[đảo Heard và quần đảo McDonald]] thuộc [[Úc]].
Các quần đảo nằm ở vị trí từ 60°S kinh độ song song ở phía Nam và [[đới hội tụ Nam Cực]] của phía Bắc, theo quy tắc quốc tế thì 370&nbsp;km xung quanh các quần đảo đó thuộc [[vùng đặc quyền kinh tế]]. Có nghĩa là nó thuộc quyền sở hữu của các quốc gia đang nắm giữ các quần đảo đó. Ví dụ như [[Quần đảo South Georgia và South Sandwich Islands]] thuộc quyền của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|United Kingdom]] và của [[Liên minh châu Âu|EU]] ([[Lãnh thổ đặc biệt của Liên minh châu Âu]]), [[đảo Bouvet]] ([[Na Uy]]), và [[đảo Heard và quần đảo McDonald]] thuộc [[Úc]].


Tuy nhiên có một số trường hợp đặc biệt như [[Quần đảo Kerguelen]] (thuộc [[Pháp]]; và của [[EU]]) nằm ở vùng hội tụ của Nam Cực trong khi [[quần đảo Falkland]], [[Isla de los Estados]], [[đảo Hornos]] cùng với vùng [[Cape Horn]], [[quần đảo Diego Ramírez]], [[đảo Campbell, New Zealand]], [[đảo Macquarie]], [[Île Amsterdam|Amsterdam]] và quần đảo [[Île Saint-Paul|Saint Paul]], [[quần đảo Crozet]], [[quần đảo hoàng tử Edward]], và [[đảo Gough]] và [[Tristan da Cunha|Tristan da Cunha group]] nằm o83 phía Bắc của điểm hội tụ của vùng Nam Cực và vì thế nó nằm ngoài vùng Nam Cực.
Tuy nhiên có một số trường hợp đặc biệt như [[Kerguelen|Quần đảo Kerguelen]] (thuộc [[Pháp]]; và của [[Liên minh châu Âu|EU]]) nằm ở vùng hội tụ của Nam Cực trong khi [[quần đảo Falkland]], [[Isla de los Estados]], [[đảo Hornos]] cùng với vùng [[Cape Horn]], [[quần đảo Diego Ramírez]], [[đảo Campbell, New Zealand]], [[đảo Macquarie]], [[Đảo Amsterdam|Amsterdam]] và quần đảo [[Đảo Saint-Paul|Saint Paul]], [[quần đảo Crozet]], [[quần đảo hoàng tử Edward]], và [[đảo Gough]] và [[Tristan da Cunha|Tristan da Cunha group]] nằm phía Bắc của điểm hội tụ của vùng Nam Cực và vì thế nó nằm ngoài vùng Nam Cực.


{{Wide image|061212-nordkapp.jpg|620px|Tàu du lịch tại [[đảo Petermann]], cùng với bán đảo vùng Nam Cực ở phía sau.|600px|center|alt=Tàu du lịch tại [[đảo Petermann]], cùng với bán đảo vùng Nam Cực ở phía sau.}}

{{wide image|061212-nordkapp.jpg|600px|Cruise ship at [[Petermann Island]], with the Antarctic Peninsula in the background.|300px|phải|alt=tàu dạo biển tại [[đảo Petermann]], cùng với bán đảo vùng Nam Cực ở phía sau.}}


== Hình ảnh ==
== Hình ảnh ==
Dòng 27: Dòng 27:
==Xem thêm==
==Xem thêm==
* [[Châu Nam Cực]]
* [[Châu Nam Cực]]



== Chú thích ==
== Chú thích ==
{{reflist}}
{{Tham khảo}}


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
Dòng 38: Dòng 37:
* [http://www.heritage-antarctica.org/ Antarctic Heritage Trusts]
* [http://www.heritage-antarctica.org/ Antarctic Heritage Trusts]
* [http://www.iaato.org/ International Association of Antarctica Tour Operators]
* [http://www.iaato.org/ International Association of Antarctica Tour Operators]
* [http://maps.grida.no/go/graphic/the_antarctic_convergence Map of the Antarctic Convergence]
* [http://maps.grida.no/go/graphic/the_antarctic_convergence Map of the Antarctic Convergence] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090318122231/http://maps.grida.no/go/graphic/the_antarctic_convergence |date=2009-03-18 }}


[[Thể loại:Vùng Nam Cực]]
[[be:Антарктыка]]
[[bg:Антарктика]]
[[et:Antarktika]]
[[en:Antarctic]]
[[hy:Անտարկտիկա]]
[[mr:अंटार्क्टिक]]
[[ja:南極]]
[[no:Antarktis]]
[[pl:Antarktyka]]
[[ro:Antarctica]]
[[ru:Антарктика]]
[[sq:Antarktis]]
[[uk:Антарктика]]
[[yo:Antarctic]]

Bản mới nhất lúc 10:17, ngày 19 tháng 5 năm 2023

Vùng Nam Cực và vĩ tuyến nam 60

Vùng Nam Cực (tiếng Anh: Antarctic) là một khu vực bao quanh Nam Cực của Trái Đất, đối ngược với vùng Bắc CựcBắc Cực. Vùng Nam Cực bao gồm lục địa Nam Cực và các tảng băng trôi, các vùng nước và các đảo ở Nam đại dương.[1] Khu vực này chiếm hơn 20% diện tích của Nam bán cầu, trong đó lục địa Nam Cực chiếm 5,5% (14 triệu km²).

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Vùng biển nằm trong vùng Nam Cực bao gồm khu diện tích ứng dụng của hội quốc tế Convention for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources (CCAMLR). Vì lý do kỹ thuật nên hội CCAMLR tính xấp xỉ đường hội tụ bằng cách tính toán trung bình của các giao điểm của các vĩ tuyếnkinh tuyến.[2] Sự thi hành của hội nghị được tiến hành qua mệnh lệnh quốc tế trụ sở tại Hobart, Úc bởi một hệ thống có hiệu suất cao của chỉ tiêu số lượng cá tiêu thụ mỗi năm, giấy phép và thanh tra quốc tế về tàu đánh cá và một số vệ tinh giám sát.

Phần lớn vùng Nam Cực thuộc vị trí 60°N kinh độ song song và được quản lý theo chính sách hợp pháp quốc tế của hiệp ước hệ thống vùng Nam Cực.[3] Các vùng năm trong hiệp ước bao gồm vùng Nam Cực và các đảo gần đó, bao gồm cả các quần đảo của Quần đảo Nam Orkney, Quần đảo Nam Shetland, đảo Peter I, đảo Scottquần đảo Balleny.

Các quần đảo nằm ở vị trí từ 60°S kinh độ song song ở phía Nam và đới hội tụ Nam Cực của phía Bắc, theo quy tắc quốc tế thì 370 km xung quanh các quần đảo đó thuộc vùng đặc quyền kinh tế. Có nghĩa là nó thuộc quyền sở hữu của các quốc gia đang nắm giữ các quần đảo đó. Ví dụ như Quần đảo South Georgia và South Sandwich Islands thuộc quyền của United Kingdom và của EU (Lãnh thổ đặc biệt của Liên minh châu Âu), đảo Bouvet (Na Uy), và đảo Heard và quần đảo McDonald thuộc Úc.

Tuy nhiên có một số trường hợp đặc biệt như Quần đảo Kerguelen (thuộc Pháp; và của EU) nằm ở vùng hội tụ của Nam Cực trong khi quần đảo Falkland, Isla de los Estados, đảo Hornos cùng với vùng Cape Horn, quần đảo Diego Ramírez, đảo Campbell, New Zealand, đảo Macquarie, Amsterdam và quần đảo Saint Paul, quần đảo Crozet, quần đảo hoàng tử Edward, và đảo GoughTristan da Cunha group nằm ở phía Bắc của điểm hội tụ của vùng Nam Cực và vì thế nó nằm ngoài vùng Nam Cực.

Tàu du lịch tại đảo Petermann, cùng với bán đảo vùng Nam Cực ở phía sau.
Tàu du lịch tại đảo Petermann, cùng với bán đảo vùng Nam Cực ở phía sau.

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Scientific Committee on Antarctic Research (SCAR)”. SCAR.
  2. ^ “Convention for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  3. ^ “Antarctic Treaty”. www.nsf.gov. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2023.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]