Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phó tế”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 51 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q161944 Addbot
nKhông có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 16 phiên bản của 13 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
'''Phó tế''' là một chức vụ giáo sĩ trong các giáo hội [[Kitô giáo]] nhưng có sự khác biệt giữa về [[thần học]] và trách nhiệm trong từng giáo hội đó. Trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]], phó tế được xem là một chức thánh sau chức [[linh mục]] và [[giám mục]]; các giáo hội [[Tin Lành|Kháng Cách]] gọi là ''chấp sự''. Cả hai cách gọi đều có nguồn gốc từ [[tiếng Hy Lạp]] là ''diakonos (διάκονος)'' mang nghĩa là "người đang chờ đợi một chức vụ" nhằm ám chỉ họ sẽ được nâng lên chức vụ cao hơn về sau. Truyền thống Kitô giáo tin rằng, chức phó tế bắt nguồn từ việc giáo hội sơ khai tuyển chọn ra bảy người đàn ông, trong đó có [[Thánh Stêphanô|Sêphanô]], để trợ giúp, quản lý các công việc từ thiện của giáo hội ([[Sách Công vụ Tông đồ]], chương 6).
'''Phó tế''' hay '''thầy sáu''' trong tiếng Việt cổ, cũng gọi là '''trợ tế''' hay '''chấp sự''', là một chức vụ giáo sĩ trong các giáo hội [[Kitô giáo]] nhưng có sự khác biệt giữa về [[thần học]] và trách nhiệm trong từng giáo hội đó.

Trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]], phó tế được xem là một [[chức thánh]], được nhận chức trước [[linh mục]] và [[giám mục]]; các giáo hội [[Tin Lành|Kháng Cách]] gọi là ''chấp sự''. Cả hai cách gọi đều có nguồn gốc từ [[tiếng Hy Lạp]] là ''diakonos (διάκονος)'' mang nghĩa là "người đang chờ đợi một chức vụ" nhằm ám chỉ họ sẽ được nâng lên chức vụ cao hơn về sau.

Truyền thống Kitô giáo tin rằng, chức phó tế bắt nguồn từ việc giáo hội sơ khai tuyển chọn ra bảy người đàn ông, trong đó có [[Thánh Stêphanô, tử đạo|phó tế Têphanô]], để trợ giúp, quản lý các công việc từ thiện của giáo hội ([[Sách Công vụ Tông đồ]], chương 6).

==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai Cơ Đốc giáo}}


[[Thể loại:Thuật ngữ Kitô giáo]]
[[Thể loại:Thuật ngữ Kitô giáo]]
[[Thể loại:Chức vụ trong Giáo hội Công giáo Rôma]]
[[Thể loại:Phong trào Giám Lý]]
[[Thể loại:Anh giáo]]
[[Thể loại:Chức danh giáo hội]]

Bản mới nhất lúc 04:18, ngày 29 tháng 1 năm 2023

Phó tế hay thầy sáu trong tiếng Việt cổ, cũng gọi là trợ tế hay chấp sự, là một chức vụ giáo sĩ trong các giáo hội Kitô giáo nhưng có sự khác biệt giữa về thần học và trách nhiệm trong từng giáo hội đó.

Trong Giáo hội Công giáo Rôma, phó tế được xem là một chức thánh, được nhận chức trước linh mụcgiám mục; các giáo hội Kháng Cách gọi là chấp sự. Cả hai cách gọi đều có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạpdiakonos (διάκονος) mang nghĩa là "người đang chờ đợi một chức vụ" nhằm ám chỉ họ sẽ được nâng lên chức vụ cao hơn về sau.

Truyền thống Kitô giáo tin rằng, chức phó tế bắt nguồn từ việc giáo hội sơ khai tuyển chọn ra bảy người đàn ông, trong đó có phó tế Têphanô, để trợ giúp, quản lý các công việc từ thiện của giáo hội (Sách Công vụ Tông đồ, chương 6).

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]