Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phiên Ngung (kinh đô)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
 
(Không hiển thị 20 phiên bản của 7 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{bài cùng tên|Phiên Ngung (định hướng)}}
{{bài cùng tên|Phiên Ngung (định hướng)}}
'''Phiên Ngung''' ([[chữ Hán]]: 蕃隅) hay '''Phiên Ngu''' ([[chữ Hán]]: 蕃禺/番禺), đọc theo âm cổ là '''Paungoo''' hoặc '''P'angu''',<ref>Phiên âm [[Mon-Khmer]], phục hồi bởi giáo sư Từ Quang Liệt ([[Đại học Phục Đán]]), năm 2012.</ref> là kinh đô của nước [[Nam Việt]] thời [[nhà Triệu]] vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước [[Nam Hán]] vào thế kỷ 10, nay là thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]], tỉnh [[Quảng Đông]], [[Trung Quốc]].
[[Tập tin:Bản đồ các quận phía Đông Bắc nước Nam Việt.png|nhỏ|300px|phải|Vị trí của Phiên Ngung thuộc quận Nam Hải trên bản đồ nước Nam Việt thời nhà Triệu]]
'''Phiên Ngung''' ([[chữ Hán]]: 蕃隅) hay '''Phiên Ngu''' ([[chữ Hán]]: 蕃禺 hoặc 番禺) là kinh đô của nước [[Nam Việt]] thời [[nhà Triệu]] vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước [[Nam Hán]] vào thế kỷ 10, nay là thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]], tỉnh [[Quảng Đông]], [[Trung Quốc]].


==Bối cảnh lịch sử==
==Lịch sử==
[[Tập tin:Qin Empire in the south of Yangtze River (210 BC).png|nhỏ|222px|phải|Vị trí Phiên Ngung trong bản đồ các khu vực lẻ tẻ khi [[nhà Tần]] tiến hành chinh phạt [[Bách Việt]] khoảng năm 210 TCN.]]
Thời cổ, vùng đất Phiên Ngung còn có những tên gọi khác như Sử Sở đình (tức trung tâm quyền lực của nước [[Sở (nước)|Sở]]), Dương thành (tức thành phố con dê). Nguyên do từ truyện [[thần thoại]] có 5 thần nhân mặc y phục ngũ sắc mỗi vị một màu, cưỡi trên 5 con dê màu lông khác nhau, mang theo ống sáo có chứa 6 loại ngũ cốc và hoa quả, đem lại cho dân chúng trong vùng những mùa lúa bội thu và hoa quả phong phú. Ngày nay, để cầu mong sự sung túc như thần nhân đã ban ơn phước, trong công viên Việt Tú có tượng 5 con dê rất vĩ đại, là biểu tượng cho thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]]. Ở một cảnh trí khác gần tượng 5 con dê là một bức bích họa về sinh hoạt nông trang với vũ hội ngày được mùa, được chạm trổ trên bức tường đá dài hàng trăm mét bên vách núi.
[[Tập tin:Bản đồ các quận phía Đông Bắc nước Nam Việt.png|nhỏ|222px|phải|Vị trí Phiên Ngung thuộc quận [[Nam Hải]] nước [[Nam Việt]].]]
Thời cổ, vùng đất Phiên Ngung còn có những tên gọi khác như Sử Sở đình (tức trung tâm quyền lực của nước [[Sở (nước)|Sở]]), Dương thành (tức thành phố con dê). Nguyên do từ truyện [[thần thoại]] có 5 thần nhân mặc y phục ngũ sắc mỗi vị một màu, cưỡi trên năm con dê màu lông khác nhau, mang theo ống sáo có chứa sáu loại ngũ cốc và hoa quả, đem lại cho dân chúng trong vùng những mùa lúa bội thu và hoa quả phong phú. Ngày nay, để cầu mong sự sung túc như thần nhân đã ban ơn phước, trong công viên Việt Tú có tượng năm con dê rất vĩ đại, là biểu tượng cho thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]]. Ở một cảnh trí khác gần tượng năm con dê là một bức bích họa về sinh hoạt nông trang với vũ hội ngày được mùa, được chạm trổ trên bức tường đá dài hàng trăm mét bên vách núi.


Phiên Ngung là danh xưng đầu tiên của thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]], được thành lập cách đây hơn 2000 năm. Năm 214 TCN, khi [[nhà Tần]] khống chế được người [[Bách Việt]] trên địa bàn đất [[Lĩnh Nam]] đã lập Phiên Ngung làm trị sở quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]]. Cuối [[nhà Tần|thời Tần]] (tương đương với thời đại [[An Dương Vương]] nước [[Âu Lạc]]), viên quan [[nhà Tần]] là [[Triệu Đà]] cát cứ vùng [[Lĩnh Nam]] đặt tên nước là [[Nam Việt]], đóng đô tại Phiên Ngung mang tên là thành Việt. Đến thời [[Tam Quốc]], nước [[Đông Ngô]] bá chiếm vùng [[Lĩnh Nam]], kiểm soát [[Giao Châu]] (khi ấy bao gồm cả vùng [[Lưỡng Quảng]] và [[miền Bắc Việt Nam]]). [[Đông Ngô]] tu sửa thành Việt ở Phiên Ngung, dời thủ phủ của [[châu Giao]] từ huyện [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] về Phiên Ngung.<ref>''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]'', Tiền biên, Quyển 2, chép: "Lại còn việc: khi nhà Hán đặt bộ Giao Chỉ, lỵ sở ở Liên Thụ (tức Luy Lâu), năm Nguyên Phong thứ 5 (106 TCN) dời trị sở sang huyện Quảng Tín ở quận Thương Ngô. Đến năm Kiến An thứ 15 (210 SCN), đóng lỵ sở ở huyện Phiên Ngung. Nhà Ngô lại dời lỵ sở sang Long Biên (tức Long Uyên), còn ở lỵ sở cũ (chỉ Phiên Ngung) đặt làm Quảng Châu."</ref> Năm 226, [[Đông Ngô]] chia [[Giao Châu]] ra làm hai châu: [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] gồm các quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]], Uất Lâm, Thương Ngô và Giao Châu (mới) gồm các quận Hợp Phố, [[Giao Chỉ]], [[Cửu Chân]], [[Nhật Nam]]<ref name=TT15>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%99%89%E6%9B%B8/%E5%8D%B7015 ''Tấn thư'', quyển 15: Địa lý chí hạ]</ref> và cử [[Sĩ Huy]], con của [[Sĩ Nhiếp]] làm thái thú quận [[Cửu Chân]], nhưng [[Sĩ Huy]] không tuân lệnh mà dấy binh chiếm giữ quận [[Giao Chỉ]]. Thứ sử Giao Châu (mới) là [[Đái Lương]] và thứ sử [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] là [[Lã Đại]] cùng hợp binh tiến đánh và giết chết mấy anh em [[Sĩ Huy]]. Do lực lượng ly khai Giao châu đã bị dẹp, [[Đông Ngô]] lại sáp nhập [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] với Giao Châu như cũ, phong [[Lã Đại]] làm thứ sử [[Giao Châu]]. Đến năm 264, vì Lã Hưng nổi lên chiếm Giao Chỉ theo về [[Tào Ngụy]] (rồi [[Tây Tấn]] kế tục), Đông Ngô mới lại cắt mấy quận phía Bắc mà chính quyền này còn chiếm giữ, đặt thành [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] (trị sở tại Phiên Ngung) như hồi năm 226; còn 4 quận kia vẫn thuộc Giao Châu (trị sở tại [[Long Biên (huyện)|Long Uyên]], nay thuộc huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]]), được nhà Tấn phong cho [[Hoắc Dặc]] làm thứ sử từ xa. Khi tướng Đông Ngô là [[Đào Hoàng]] chiếm lại được Giao châu năm 271, chính quyền này vẫn để Quảng châu và Giao châu như hồi năm 264 không nhập lại, và duy trì đến sau này.
[[Tập tin:Qin Empire in the south of Yangtze River (210 BC).png|nhỏ|300px|phải|Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do [[nhà Tần]] chiếm được của các nhóm tộc [[Bách Việt]] ở phía Nam [[sông Dương Tử]] sau năm 210 TCN, trong đó có Phiên Ngung thuộc quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]] (Nanhai).]]

Phiên Ngung là tên gọi đầu tiên của thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]], được thành lập cách đây hơn 2000 năm. Năm 214 TCN, khi [[nhà Tần]] khống chế được người [[Bách Việt]] trên địa bàn đất [[Lĩnh Nam]] đã lập Phiên Ngung làm trị sở quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]]. Cuối [[nhà Tần|thời Tần]] (tương đương với thời đại [[An Dương Vương]] nước [[Âu Lạc]]), viên quan [[nhà Tần]] là [[Triệu Đà]] cát cứ vùng [[Lĩnh Nam]] đặt tên nước là [[Nam Việt]], đóng đô tại Phiên Ngung mang tên là thành Việt.

Đến thời [[Tam Quốc]], nước [[Đông Ngô]] bá chiếm vùng [[Lĩnh Nam]], kiểm soát [[Giao Châu]] (khi ấy bao gồm cả vùng [[Lưỡng Quảng]] và [[miền Bắc Việt Nam]]). [[Đông Ngô]] tu sửa thành Việt ở Phiên Ngung, dời thủ phủ của [[châu Giao]] từ huyện [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] về Phiên Ngung.<ref>''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]'', Tiền biên, Quyển 2, chép: "Lại còn việc: khi nhà Hán đặt bộ Giao Chỉ, lỵ sở ở Liên Thụ (tức Luy Lâu), năm Nguyên Phong thứ 5 (106 TCN) dời trị sở sang huyện Quảng Tín ở quận Thương Ngô. Đến năm Kiến An thứ 15 (210 SCN), đóng lỵ sở ở huyện Phiên Ngung. Nhà Ngô lại dời lỵ sở sang Long Biên (tức Long Uyên), còn ở lỵ sở cũ (chỉ Phiên Ngung) đặt làm Quảng Châu."</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.daichung.com/123/04.shtm|tiêu đề=Nhận diện thành phố Quảng Châu hôm nay, nơi cố đô Phiên Ngung nước Nam Việt ngày xưa|author=Trương Quang|nơi xuất bản=|ngày=01-07-2003}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.hophan.net/index.php?option=com_content&view=article&id=748:nhan-dien-thanh-pho-quang-chau-hom-nay-noi-co-do-phien-ngung-nuoc-nam-viet-ngay-xua&catid=113:dat-nuoc&Itemid=199|tiêu đề=Nhận diện thành phố Quảng Châu hôm nay, nơi cố đô Phiên Ngung nước Nam Việt ngày xưa|ngày=01-06-2011}}</ref>

Năm 226, [[Đông Ngô]] chia [[Giao Châu]] ra làm hai châu: [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] gồm các quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]], Uất Lâm, Thương Ngô và Giao Châu (mới) gồm các quận Hợp Phố, [[Giao Chỉ]], [[Cửu Chân]], [[Nhật Nam]]<ref name=TT15>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%99%89%E6%9B%B8/%E5%8D%B7015 ''Tấn thư'', quyển 15: Địa lý chí hạ]</ref> và cử [[Sĩ Huy]], con của [[Sĩ Nhiếp]] làm thái thú quận [[Cửu Chân]], nhưng [[Sĩ Huy]] không tuân lệnh mà dấy binh chiếm giữ quận [[Giao Chỉ]]. Thứ sử Giao Châu (mới) là [[Đái Lương]] và thứ sử [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] là [[Lã Đại]] cùng hợp binh tiến đánh và giết chết mấy anh em [[Sĩ Huy]]. Do lực lượng ly khai Giao châu đã bị dẹp, [[Đông Ngô]] lại sáp nhập [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] với Giao Châu như cũ, phong [[Lã Đại]] làm thứ sử [[Giao Châu]]. Đến năm 264, vì Lã Hưng nổi lên chiếm Giao Chỉ theo về [[Tào Ngụy]] (rồi [[Tây Tấn]] kế tục), Đông Ngô mới lại cắt mấy quận phía Bắc mà chính quyền này còn chiếm giữ, đặt thành [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] (trị sở tại Phiên Ngung) như hồi năm 226; còn 4 quận kia vẫn thuộc Giao Châu (trị sở tại [[Long Biên (huyện)|Long Uyên]], nay thuộc huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]]), được nhà Tấn phong cho [[Hoắc Dặc]] làm thứ sử từ xa. Khi tướng Đông Ngô là [[Đào Hoàng]] chiếm lại được Giao châu năm 271, chính quyền này vẫn để Quảng châu và Giao châu như hồi năm 264 không nhập lại, và duy trì đến sau này.


==Xem thêm==
==Xem thêm==
{{div col|colwidth=20em}}
{{div col|colwidth=15em}}
* [[Thủ đô Việt Nam]]
* [[Nhà Triệu]]
* [[Nhà Triệu]]
* [[Nam Việt]]
* [[Nam Việt]]
* [[Triệu Đà]]
* [[Lữ Gia]]
* [[Cù hậu]]
* [[Cung điện Phiên Ngung]]
* [[Cung điện Phiên Ngung]]
* [[Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế]]
* [[Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế]]
Dòng 34: Dòng 25:
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}


{{sơ khai}}
{{sơ khai Trung Quốc}}

{{Lịch sử Việt Nam thời Triệu}}
{{Lịch sử Việt Nam thời Triệu}}


Dòng 44: Dòng 34:
[[Thể loại:Nam Việt]]
[[Thể loại:Nam Việt]]
[[Thể loại:Nam Hán]]
[[Thể loại:Nam Hán]]
[[Thể loại:Việt Nam cổ đại]]
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1]]
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1]]
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2]]
[[Thể loại:Cố đô Việt Nam]]

Bản mới nhất lúc 20:45, ngày 24 tháng 5 năm 2021

Phiên Ngung (chữ Hán: 蕃隅) hay Phiên Ngu (chữ Hán: 蕃禺/番禺), đọc theo âm cổ là Paungoo hoặc P'angu,[1] là kinh đô của nước Nam Việt thời nhà Triệu vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước Nam Hán vào thế kỷ 10, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Vị trí Phiên Ngung trong bản đồ các khu vực lẻ tẻ khi nhà Tần tiến hành chinh phạt Bách Việt khoảng năm 210 TCN.
Vị trí Phiên Ngung thuộc quận Nam Hải nước Nam Việt.

Thời cổ, vùng đất Phiên Ngung còn có những tên gọi khác như Sử Sở đình (tức trung tâm quyền lực của nước Sở), Dương thành (tức thành phố con dê). Nguyên do từ truyện thần thoại có 5 thần nhân mặc y phục ngũ sắc mỗi vị một màu, cưỡi trên năm con dê màu lông khác nhau, mang theo ống sáo có chứa sáu loại ngũ cốc và hoa quả, đem lại cho dân chúng trong vùng những mùa lúa bội thu và hoa quả phong phú. Ngày nay, để cầu mong sự sung túc như thần nhân đã ban ơn phước, trong công viên Việt Tú có tượng năm con dê rất vĩ đại, là biểu tượng cho thành phố Quảng Châu. Ở một cảnh trí khác gần tượng năm con dê là một bức bích họa về sinh hoạt nông trang với vũ hội ngày được mùa, được chạm trổ trên bức tường đá dài hàng trăm mét bên vách núi.

Phiên Ngung là danh xưng đầu tiên của thành phố Quảng Châu, được thành lập cách đây hơn 2000 năm. Năm 214 TCN, khi nhà Tần khống chế được người Bách Việt trên địa bàn đất Lĩnh Nam đã lập Phiên Ngung làm trị sở quận Nam Hải. Cuối thời Tần (tương đương với thời đại An Dương Vương nước Âu Lạc), viên quan nhà TầnTriệu Đà cát cứ vùng Lĩnh Nam đặt tên nước là Nam Việt, đóng đô tại Phiên Ngung mang tên là thành Việt. Đến thời Tam Quốc, nước Đông Ngô bá chiếm vùng Lĩnh Nam, kiểm soát Giao Châu (khi ấy bao gồm cả vùng Lưỡng Quảngmiền Bắc Việt Nam). Đông Ngô tu sửa thành Việt ở Phiên Ngung, dời thủ phủ của châu Giao từ huyện Quảng Tín về Phiên Ngung.[2] Năm 226, Đông Ngô chia Giao Châu ra làm hai châu: Quảng Châu gồm các quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô và Giao Châu (mới) gồm các quận Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam[3] và cử Sĩ Huy, con của Sĩ Nhiếp làm thái thú quận Cửu Chân, nhưng Sĩ Huy không tuân lệnh mà dấy binh chiếm giữ quận Giao Chỉ. Thứ sử Giao Châu (mới) là Đái Lương và thứ sử Quảng ChâuLã Đại cùng hợp binh tiến đánh và giết chết mấy anh em Sĩ Huy. Do lực lượng ly khai Giao châu đã bị dẹp, Đông Ngô lại sáp nhập Quảng Châu với Giao Châu như cũ, phong Lã Đại làm thứ sử Giao Châu. Đến năm 264, vì Lã Hưng nổi lên chiếm Giao Chỉ theo về Tào Ngụy (rồi Tây Tấn kế tục), Đông Ngô mới lại cắt mấy quận phía Bắc mà chính quyền này còn chiếm giữ, đặt thành Quảng Châu (trị sở tại Phiên Ngung) như hồi năm 226; còn 4 quận kia vẫn thuộc Giao Châu (trị sở tại Long Uyên, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội), được nhà Tấn phong cho Hoắc Dặc làm thứ sử từ xa. Khi tướng Đông Ngô là Đào Hoàng chiếm lại được Giao châu năm 271, chính quyền này vẫn để Quảng châu và Giao châu như hồi năm 264 không nhập lại, và duy trì đến sau này.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Phiên âm Mon-Khmer, phục hồi bởi giáo sư Từ Quang Liệt (Đại học Phục Đán), năm 2012.
  2. ^ Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Tiền biên, Quyển 2, chép: "Lại còn việc: khi nhà Hán đặt bộ Giao Chỉ, lỵ sở ở Liên Thụ (tức Luy Lâu), năm Nguyên Phong thứ 5 (106 TCN) dời trị sở sang huyện Quảng Tín ở quận Thương Ngô. Đến năm Kiến An thứ 15 (210 SCN), đóng lỵ sở ở huyện Phiên Ngung. Nhà Ngô lại dời lỵ sở sang Long Biên (tức Long Uyên), còn ở lỵ sở cũ (chỉ Phiên Ngung) đặt làm Quảng Châu."
  3. ^ Tấn thư, quyển 15: Địa lý chí hạ