Bước tới nội dung

Wikipedia:Thảo luận

Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Wikipedia:TL)
Bình luận mới nhất: 2 ngày trước bởi RamzyM (WMF) trong đề tài Vote now to fill vacancies of the first U4C
Thảo luận chung
Trang này là nơi thảo luận về dự án Wikipedia tiếng Việt. Một trong những trang liệt kê dưới đây có thể thích hợp hơn cho vấn đề của bạn:

If you do not speak Vietnamese and you have any comments or questions about the Vietnamese version of Wikipedia, you can also leave a message in our guestbook. (About the Vietnamese Wikipedia)

Đối với thảo luận dài, nếu có quá nhiều nội dung, hãy tạo trang con ở đây và đưa vào trang này.

Bản tin Kỹ thuật: Tuần 27-2024

[sửa | sửa mã nguồn]

MediaWiki message delivery 23:57, ngày 1 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Mã hóa dấu sóng trong Unicode

[sửa | sửa mã nguồn]

Xin mọi người xem xét tin tức về vụ mã hóa dấu sóng của bảng chữ cái quốc ngữ gốc trong Unicode. Tuy dấu này không còn xuất hiện trong văn bản tiếng Việt hiện đại, nhưng Wikipedia tiếng Việt vẫn có {{apex}} để trích dẫn các câu chữ cổ khi giải thích về lịch sử quốc ngữ. – Nguyễn Xuân Minh 💬 08:38, ngày 2 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Theo hiểu biết của tôi thì cho đến nay vẫn thiếu tên tiếng Việt thông dung chỉ riêng cái dấu ta đang bàn đến ở đây. Cá nhân tôi gọi nó là dấu thìa ngửa vì trong liên tưởng của tôi, tôi thấy nó giống một cái thìa đang được để ngửa lên.
Tên gọi dấu song thực ra là chỉ dấu lượn sóng "~" chứ không phải là dấu thìa ngửa. Nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ người Việt đồng nhất dấu thìa ngửa với dấu lượn sóng biểu thị thuộc tính mũi hoá. Trên sách báo Việt Nam, dấu thìa ngửa thường được thay bằng dấu ngã.
Trong chữ quốc ngữ cổ, dấu thìa ngửa và dấu lượn sóng có chức năng khác nhau, dấu thìa ngửa biểu thị âm ngạc mềm môi hoá, dấu lượn sóng dùng để biểu thị thanh ngã nên không thể xem chúng là một và đem tên gọi của dấu "~" ra mà gọi dấu thìa ngửa được. – Judspug (thảo luận) 07:08, ngày 16 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Tôi hoàn toàn ủng hộ việc cấp mã Unicode riêng cho dấu thìa ngửa của chữ quốc ngữ cổ. Dấu thìa ngửa và dấu ngã không chỉ khác nhau về hình dạng mà cách dùng cũng khác nhau, chúng biểu thị các thuộc tính ngữ âm khác nhau, không thể hoán đổi cho nhau được. Cùng là hai chữ "c" và "u" đem ghép lại với nhau nhưng thêm vào một trong hai dấu hoặc cả dấu thìa ngửa và dấu ngã thì sẽ thành ra các từ phát âm khác nhau, ý nghĩa cũng khác nhau:

  • Dấu thìa ngửa: cu᷄ (cung)
  • Dấu ngã: cũ
  • Dầu thìa ngửa và dấu ngã: cu᷄̃ (cũng)

Vì chưa có mã Unicode cho dấu thìa ngửa nên ở đây tôi cũng phải sử dụng phương án thay thế nó bằng ký hiệ có hình dạng na ná với nó có mã Unicode là U+1DC4. Dấu có mã U+1DC4 không có cùng hình dạng và chức năng như dấu thìa ngửa, sử dụng nó chỉ là giải pháp tình thế, không thể cách thể hiện chuẩn cho dấu thìa ngửa được.

Unicode không cấp mã cho các cách viết biến thể biểu thị cùng một ký hiệu. Nếu đều là biểu thị thuộc tính mũi hoá, dùng dấu thìa ngửa hay dấu mũ đều được, phát âm như nhau, "a᷄ " hay "ã" đều phát âm thành /ã/, thì hai dấu sẽ bị xem là một. Ở những ngôn ngữ khác, dấu thìa ngửa chỉ là biến thể của dấu "~" mà bây giờ lại đề nghị xem dấu thìa ngửa mở mọi ngôn ngữ là một dấu riêng biệt với dấu "~" và cấp mã cho nó thì sẽ bị từ chối. Theo tôi thì cần phải đề nghị họ cấp riêng một mã cho dấu thìa ngửa dùng trong tiếng Việt trung đại, phụ chú cho nó rằng dấu này chỉ dùng cho tiếng Việt trung đại mà thôi. Tên tiếng Anh đề nghị đặt cho ký hiệu Unicode mới này có thể lấy từ tên tiếng Việt, bỏ hết dấu phụ đi, giống như kiểu "Cần Thơ" sang tiếng Anh thì thành "Can Tho".

Có mã Unicode riêng biệt cho các ký hiệu là các chữ cái tiếng Việt mang các dấu thanh khác nhau (thí dụ: "Ả" U+1EA2, "ả" U+1EA3). Cũng cần phải có mã Unidoe riêng biệt cho từng chữ cái viết hoa và viết thường vừa mang dấu thìa ngửa vừa mang dấu thanh, tức là cần có mã Unidoe cho:

  • o᷄
  • u᷄
  • u᷄̀
  • u᷄̉
  • u᷄̃
  • u᷄́
  • ụ᷄

Judspug (thảo luận) 08:24, ngày 16 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Bạn nên thảo luận tại trang đang được đề xuất. Tin nhắn tại Wikipedia Vi có lẽ là một thông báo, không phải nơi để thảo luận. Phong Đăng (thảo luận) 05:15, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Thảo luận: Về các nghệ sĩ Việt Nam tham gia lễ hội âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]

Mời cộng đồng nêu ý kiến ở trang Wikipedia:Thảo luận cộng đồng/Về các nghệ sĩ Việt Nam tham gia lễ hội âm nhạc.  Jimmy Blues  15:09, ngày 7 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Việc bỏ phiếu phê chuẩn quy trình phê chuẩn Hiến chương Phong trào Wikimedia sắp kết thúc

[sửa | sửa mã nguồn]
Bạn có thể tìm thấy thông báo này được dịch sang các ngôn ngữ khác trên Meta-wiki. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

Xin chào mọi người,

Đây là một lời nhắc nhở thân thiện rằng thời gian bỏ phiếu phê chuẩn Điều lệ Phong trào Wikimedia sẽ kết thúc vào ngày 9 tháng 7 năm 2024, lúc 23:59 UTC.

Nếu bạn chưa bỏ phiếu, xin vui lòng bỏ phiếu trên SecurePoll.

Thay mặt Ủy ban Bầu cử Hiến chương,

RamzyM (WMF) 03:46, ngày 8 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Bot + Twinkle?

[sửa | sửa mã nguồn]

Có ai biết cách thực hiện tác vụ Twinkle khi có cờ bot/bot giả mà không làm tràn trang TĐGĐ hay không? Miyako Fujimiya hiện đang có cờ bot giả tạm thời để giúp tôi thực hiện xóa hàng chục nghìn thể loại trống, nhưng khi dùng Twinkle thì sửa đổi vẫn hiện trên trang TĐGĐ, chẳng hạn như thay đổi này. Anster trò chuyện · đặt yêu cầu 10:29, ngày 8 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Bản tin Kỹ thuật: Tuần 28-2024

[sửa | sửa mã nguồn]

MediaWiki message delivery 21:30, ngày 8 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

U4C Special Election - Call for Candidates

[sửa | sửa mã nguồn]
You can find this message translated into additional languages on Meta-wiki. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

Hello all,

A special election has been called to fill additional vacancies on the U4C. The call for candidates phase is open from now through July 19, 2024.

The Universal Code of Conduct Coordinating Committee (U4C) is a global group dedicated to providing an equitable and consistent implementation of the UCoC. Community members are invited to submit their applications in the special election for the U4C. For more information and the responsibilities of the U4C, please review the U4C Charter.

In this special election, according to chapter 2 of the U4C charter, there are 9 seats available on the U4C: four community-at-large seats and five regional seats to ensure the U4C represents the diversity of the movement. No more than two members of the U4C can be elected from the same home wiki. Therefore, candidates must not have English Wikipedia, German Wikipedia, or Italian Wikipedia as their home wiki.

Read more and submit your application on Meta-wiki.

In cooperation with the U4C,

-- Keegan (WMF) (talk) 00:03, ngày 10 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Clarification needed

[sửa | sửa mã nguồn]

Apologies for writing in English. When I was patrolling edits on Wikidata I noticed that Phamhoangphong1 changed the sitelink of Beretta on Wikidata (see here), during cross checking I found that Fabbrica d'Armi Pietro Beretta is correct sitelink, is it possible to merge Fabbrica d'Armi Pietro Beretta and Beretta, or Beretta could be deleted. ~~~~ – ZI Jony (thảo luận) 05:39, ngày 13 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

YesY Done. Pages deleted by Nguyentrongphu. Phamhoangphong1 blocked indefinitely. Thanks your comment. eunn · angustifolia 01:26, ngày 15 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Bản tin Kỹ thuật: Tuần 29-2024

[sửa | sửa mã nguồn]

MediaWiki message delivery 01:29, ngày 16 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Về những dấu gạch trong tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước đây, một số bài viết như Nguyễn Văn Thiệu có việc dùng chuỗi dấu gạch ngang ——— để nhằm mục đích là tránh lặp lại tên tác giả ở lần khai báo tài liệu tiếp theo của cùng tác giả. Hiện tại thì có xuất hiện định dạng này trong bài viết Trận Tốt Động – Chúc Động. Nhưng ở trường hợp bài Công nhận các cặp cùng giới ở Việt Nam, lại xuất hiện một cách dùng khác, ở đây tác giả Khangdora2809 có vẻ dùng để cho biết bài báo không có tên tác giả? Như vậy, có 2 vấn đề:

  • Việc dùng các dấu gạch để tránh lặp tên tác giả có cần thiết?
  • Có tới 2 cách dùng hiện tại của các dấu gạch ở các ví dụ đã nêu, cần xử lý thế nào?

Theo tôi thì nên:

  • Ở trường hợp 1, ghi rõ tên tác giả.
  • Ở trường hợp 2, không cần điền các dấu gạch, để trống?

Mời mọi người thảo luận. Dang (thảo luận) 06:47, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Dang Xin góp ý là cách diễn đạt của bạn hơi khó hiểu. Bằng chứng là bạn NhacNy dường như đã hiểu thiếu nội dung diễn đạt của bạn. NhacNy chỉ nhắc tới trường hợp của Khangdora và không đề cập tới trường hợp của Leeaan. Cả 2 cách dùng dấu ——— của bạn Leeeaan và Khangdora2809 đều không được chấp nhận vì không có đồng thuận lẫn tiền lệ. Nói đơn giản là cấm dùng dấu ——— một cách tùy tiện và ghi rõ tên tác giả ra nếu trùng tên tác giả, còn không rõ tác giả thì để trống. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 11:04, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
@LeeaanKhangdora2809: Mời hai tác giả tham gia thảo luận. Dang (thảo luận) 06:52, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
Từ trước đến nay tôi chưa bao giờ thấy và cũng ko nghĩ author-mask được sử dụng theo trường hợp thứ 2, cho đến khi bạn đưa ra ví dụ. Vốn dĩ lâu nay những nguồn không rõ tác giả đều để trống (hoặc để không rõ, vô danh, nhiều tác giả...) chứ không ai lại dùng dấu gạch như vậy. Riêng tôi thì cũng từng sử dụng và gặp nhiều bài CLC sử dụng theo trường hợp 1. Nhac Ny Talk to me ♥ 07:01, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
@Plantaest Trước giờ, các chú thích không có tác giả tôi vẫn bỏ trống phần đó, nhưng sau khi xem qua bài viết Dòng thời gian của lịch sử LGBT ở Việt Nam, tôi thấy cách trình bày sử dụng chuỗi dấu gạch ngang ——— thay thế cho việc bỏ trống ở các bài báo không tác giả có mức độ thẩm mỹ hơn nên tôi sử dụng theo. Nếu như việc này gây ảnh hưởng trong cách dùng cũ, thì tôi có thể loại bỏ khỏi bài viết Công nhận các cặp cùng giới ở Việt Nam và cách viết chú thích trong thời gian sắp tới.  –  Kanora 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 07:59, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
Thành viên:Khangdora2809 Đề nghị bạn dừng ngay việc dùng dấu ——— một cách tùy tiện như vậy. Nếu tiếp tục thì sẽ có chế tài. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 10:43, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
@Nguyentrongphu Như đã nói ở trên, tôi cũng chỉ đang "học theo" những bài viết sẵn có Dòng thời gian của lịch sử LGBT ở Việt Nam, Án lệ Việt Nam (BVCL)... đã sử dụng dấu ——— cho những nguồn, tài liệu không có tác giả. Việc bạn nói "tùy tiện" ở đây sẽ hơi sai khi việc này đã từng xuất hiện chứ không phải do tôi tiên phong.  –  Kanora 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 12:21, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
Bạn và một số ít tv khác đang dùng dấu đó một cách tùy tiện. Các bạn cần phải dừng ngay hành vi này. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 22:28, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
  •  Ý kiến Ủng hộ ghi rõ tên tác giả. Tự chế ra cách viết mới làm cái gì cho rắc rối? Ai muốn bày vẽ ra tiêu chuẩn mới thì xin mời tìm đồng thuận trước đi hẳn tính tới chuyện áp dụng. Bài triết học (bài chất lượng đỉnh cao của En trong 10 năm gần đây) cũng có trường hợp trùng tên tác giả, và họ chọn phương án ghi rõ tên tác giả. Bài đó có mấy chục cây bút khét tiếng bên En cùng góp sức mới được thành quả như vậy. Chứng tỏ tiêu chuẩn ngầm là ghi rõ tên tác giả. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 10:40, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
    Chung quy, không được phép sử dụng dấu ——— tùy tiện như vậy. Nên nhớ, độc giả sẽ không thể hiểu các quy ước rắc rối như vậy, kiểu như ——— có nghĩa là trùng tên tác giả. Do đó, không nên bày vẽ. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 10:54, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
    Gạch gạch như vậy có sợ nhầm lẫn tác giả khi đổi vị trí chú thích, gây khó khăn cho các thành viên thế hệ sau không nhỉ? – — dʁ. ʃħuɳtﮩ٨ـﮩﮩ٨ـ 💬 đã phản hồi vào 15:45, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời
    Nói chung là có rất nhiều bất cập nếu như làm như vậy. Cách chú thích của Wikipedia thật ra là dựa theo tiêu chuẩn APA của giới học thuật. Trong giới học thuật không có chuyện dùng ——— như vậy. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 22:04, ngày 17 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Wikimedia Movement Charter ratification voting results

[sửa | sửa mã nguồn]
You can find this message translated into additional languages on Meta-wiki. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

Hello everyone,

After carefully tallying both individual and affiliate votes, the Charter Electoral Commission is pleased to announce the final results of the Wikimedia Movement Charter voting.  

As communicated by the Charter Electoral Commission, we reached the quorum for both Affiliate and individual votes by the time the vote closed on July 9, 23:59 UTC. We thank all 2,451 individuals and 129 Affiliate representatives who voted in the ratification process. Your votes and comments are invaluable for the future steps in Movement Strategy.

The final results of the Wikimedia Movement Charter ratification voting held between 25 June and 9 July 2024 are as follows:

Individual vote:

Out of 2,451 individuals who voted as of July 9 23:59 (UTC), 2,446 have been accepted as valid votes. Among these, 1,710 voted “yes”; 623 voted “no”; and 113 selected “–” (neutral). Because the neutral votes don’t count towards the total number of votes cast, 73.30% voted to approve the Charter (1710/2333), while 26.70% voted to reject the Charter (623/2333).

Affiliates vote:

Out of 129 Affiliates designated voters who voted as of July 9 23:59 (UTC), 129 votes are confirmed as valid votes. Among these, 93 voted “yes”; 18 voted “no”; and 18 selected “–” (neutral). Because the neutral votes don’t count towards the total number of votes cast, 83.78% voted to approve the Charter (93/111), while 16.22% voted to reject the Charter (18/111).

Board of Trustees of the Wikimedia Foundation:

The Wikimedia Foundation Board of Trustees voted not to ratify the proposed Charter during their special Board meeting on July 8, 2024. The Chair of the Wikimedia Foundation Board of Trustees, Nataliia Tymkiv, shared the result of the vote, the resolution, meeting minutes and proposed next steps.  

With this, the Wikimedia Movement Charter in its current revision is not ratified.

We thank you for your participation in this important moment in our movement’s governance.

The Charter Electoral Commission,

Abhinav619, Borschts, Iwuala Lucy, Tochiprecious, Der-Wir-Ing

MediaWiki message delivery (thảo luận) 17:52, ngày 18 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Thảo luận: Thống nhất tên bài viết về sự qua đời của các nhà lãnh đạo cấp cao

[sửa | sửa mã nguồn]

Mời cộng đồng nêu ý kiến ở trang Wikipedia:Thảo luận cộng đồng/Thống nhất tên bài viết về sự qua đời của các nhà lãnh đạo cấp cao.  –  Kanora 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 11:10, ngày 21 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Bản tin Kỹ thuật: Tuần 30-2024

[sửa | sửa mã nguồn]

MediaWiki message delivery 00:03, ngày 23 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Mời mọi người tham gia. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 23:20, ngày 24 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời

Vote now to fill vacancies of the first U4C

[sửa | sửa mã nguồn]
You can find this message translated into additional languages on Meta-wiki. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

Dear all,

I am writing to you to let you know the voting period for the Universal Code of Conduct Coordinating Committee (U4C) is open now through August 10, 2024. Read the information on the voting page on Meta-wiki to learn more about voting and voter eligibility.

The Universal Code of Conduct Coordinating Committee (U4C) is a global group dedicated to providing an equitable and consistent implementation of the UCoC. Community members were invited to submit their applications for the U4C. For more information and the responsibilities of the U4C, please review the U4C Charter.

Please share this message with members of your community so they can participate as well.

In cooperation with the U4C,

RamzyM (WMF) 02:47, ngày 27 tháng 7 năm 2024 (UTC)Trả lời